xem thêm
An Giang
Bình Dương
Bình Phước
Bình Thuận
Bình Định
Bạc Liêu
icon 24h qua
Đăng nhập
icon Đăng ký gói bạn đọc VIP

Bảo kê vỉa hè

Vẫn tiếp tục trục lợi lòng đường

Vẫn tiếp tục trục lợi lòng đường

Phẫn nộ, bức xúc… là những cảm xúc của bạn đọc Báo Người Lao Động sau khi báo đăng bài viết "Trục lợi lòng đường ở TP HCM" ngày 1-2.

Vỉa hè - chuyện đại sự!

Vỉa hè - chuyện đại sự!

Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đô thị khẳng định vỉa hè không đơn thuần chỉ là không gian thực thể mà còn là nơi chốn văn hóa, gắn với nhiều yếu tố văn hóa đô thị.

TP HCM: Vỉa hè lại bị lấn chiếm

TP HCM: Vỉa hè lại bị lấn chiếm

Vỉa hè hàng loạt đường tại TP HCM đang có hiện tượng bị tái chiếm sau những đợt ra quân rầm rộ của lực lượng chức năng

Công khai đậu xe đón khách dưới biển cấm

Công khai đậu xe đón khách dưới biển cấm

Công khai đậu xe đón khách dưới biển cấm

Giám đốc Trung tâm chống ngập TPHCM vi phạm về kê khai tài sản

Giám đốc Trung tâm chống ngập TPHCM vi phạm về kê khai tài sản

(NLĐO) - Ông Nguyễn Ngọc Công, Giám đốc Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước TP HCM đang bị xem xét kỷ luật do vi phạm về việc kê khai tài sản, thu nhập.

TP HCM: Thuê đất giáp vỉa hè quá đắt

TP HCM: Thuê đất giáp vỉa hè quá đắt

Phần đất từ mép nhà ra đến vỉa hè mà người dân sử dụng hơn 10 năm qua được chính quyền quận 4, TP HCM thông báo là đất công và cho thuê với giá 200.000 đồng/m2/tháng

Cứu trợ lũ lụt: Sao cứ là mì tôm, nước mắm?

Cứu trợ lũ lụt: Sao cứ là mì tôm, nước mắm?

(NLĐO) – LTS: Hằng năm, cùng với mưa bão, lũ lụt, các đoàn cứu trợ lại lên đường mang theo quà đa phần là quần áo cũ, mì tôm, gạo, nước mắm. Việc cứu trợ đó có đúng nơi, đúng người và thiết thực? Chia sẻ của chị Huệ Thi - một người dân vùng lũ ở Quảng Nam sẽ phần nào phản ánh tính thiết thực của việc cứu trợ hiện nay.

Cán bộ đô thị “bảo kê” vỉa hè ở quận 1 nói gì?

Cán bộ đô thị “bảo kê” vỉa hè ở quận 1 nói gì?

(NLĐO) - Cán bộ đô thị "bảo kê" vỉa hè ở quận 1, TP HCM cho rằng việc hứa chạy giấy phép, thông báo lịch ra quân chỉ vì muốn ... chia sẻ với người dân (?!)

Hành trình “lật mặt” ăn xin đểu

Hành trình “lật mặt” ăn xin đểu

(NLĐO)- Giả sư, người tàn tật, lỡ đường và trẻ em bệnh tật vì nghèo khó....là những cảnh mà các "cái bang" thường sử dụng "qua mặt" người đi đường để...kiếm sống, không cần lao động.

"Kỹ nghệ" ăn xin: Tăng cường thu gom

"Kỹ nghệ" ăn xin: Tăng cường thu gom

Thay vì cho tiền người ăn xin, chúng ta nên chọn hình thức hỗ trợ tại Hội Chữ thập đỏ, trung tâm bảo trợ...

Kiếm tiền quá dễ

Kiếm tiền quá dễ

Trong các vai nhà sư, người tàn tật và thanh niên gặp khó khăn, phóng viên Báo Người Lao Động đã “thu nhập” gần 1 triệu đồng chỉ trong vòng 1 giờ xin tiền

"Kỹ nghệ" ăn xin: “Tầm sư học đạo”

"Kỹ nghệ" ăn xin: “Tầm sư học đạo”

Sau nhiều ngày làm quen, chúng tôi được một số “sư phụ” đã giải nghệ truyền bí kíp để tranh thủ lòng hảo tâm của mọi người

“Kỹ nghệ” ăn xin

“Kỹ nghệ” ăn xin

Còn biết bao hoàn cảnh khó khăn cần xã hội giúp đỡ nhưng cũng có không ít trường hợp sử dụng nhiều chiêu trò lợi dụng lòng tốt của người khác để trục lợi

Lên đầu Top

Gia hạn tài khoản bạn đọc VIP

Chọn phương thức thanh toán

Tài khoản bạn đọc VIP sẽ được gia hạn từ  tới

    Chọn phương thức thanh toán

    Chọn một trong số các hình thức sau

    Tôi đồng ý với điều khoản sử dụng và chính sách thanh toán của nld.com.vn

    Thông báo