Ấn Độ: Trung tâm chế tác kim cương của thế giới
Làm thế nào Ấn Độ lại có thể chiếm lĩnh được thị trường chế tác kim cương béo bở trước nay do người Do Thái và người Bỉ kiểm soát?
Thành phố
Khởi nghiệp từ năm 1901.- Cứ mỗi sáng hơn một ngân công nhân chế tác kim cương tập trung vào xí nghiệp của Công ty Nữ trang Venus, mỗi người đặt ngón cái lên một chiếc máy chụp vân tay điện tử điều khiển một chiếc cửa quay. Sau khi cởi bỏ giày dép, nhằm bảo đảm họ không ra về với những hạt kim cương gắn trong đế giày, các công nhân này được cấp những bao nhựa chứa đầy những hạt kim cương thô. Sử dụng những chiếc máy tiện với kỹ thuật laser, họ cắt, đánh bóng và chế tác những hạt tinh thể mờ đục thành những viên đá quý lóng lánh, với giá trị sản lượng hằng năm là 150 triệu USD.
Venus và nhiều xí nghiệp khác với khoảng 300.000 công nhân, đã biến Surat thành trung tâm của ngành công nghiệp chế tác kim cương đang ăn nên làm ra của Ấn Độ mà năm ngoái đã cắt và đánh bóng 92% lượng kim cương của thế giới, đem lại cho Ấn Độ một khoản kim ngạch xuất khẩu 8 tỉ USD.
Dù Ấn Độ chiếm lĩnh ngành công nghiệp đánh bóng kim cương, nước này gần như không thể sản xuất bất kỳ hạt kim cương nào cho thế giới. Phần lớn những hạt kim cương thô được khai thác ở
Truyền thuyết địa phương nói rằng một doanh nhân
Lao động rẻ không phải là lợi thế duy nhất.- Lao động rẻ đã cho phép Ấn Độ tìm được thị trường cho riêng mình, nhưng đó không phải là công cụ cạnh tranh duy nhất mà nước này có. Ngành kim cương hình thành, phát triển ở
Những người Palanpuri cũng đã đầu tư ra hải ngoại, thành lập các trung tâm đánh bóng kim cương quy mô nhỏ do gia đình quản lý ở
“Chơi lớn” .- Những người Palanpuri đang bắt đầu hướng sang một cuộc chơi lớn hơn. Từ lâu nổi tiếng với những sản phẩm kim cương chất lượng thường, các xí nghiệp của Béo bở: Gần 60 tỉ USD nữ trang đính kim cương được bán ra trên thế giới mỗi năm. Phân nửa doanh số đến từ Mỹ, phần còn lại đến từ Nhật và châu Aâu. Angola, Uăc, Botswana, Namibia, Nga, Nam Phi và CHDC Congo là những nước cung cấp đến 80% tổng sản lượng kim cương thô dùng để chế tác ở các trung tâm như Antwerp (Bỉ), Bombay (Ấn Độ), New York (Mỹ) và Tel Aviv (Israel). Nguồn: Tập đoàn De Beers, Tacy Ltd, egemz ltd
chuyển sang chế tác những hạt kim cương lớn hơn và có giá trị hơn. Đó là một thị trường béo bở khó có thể cưỡng lại được, với 10% viên kim cương đắt giá nhất chiếm phân nửa giá trị thị trường kim cương toàn cầu. Đa phần những viên đá quý chất lượng cao này được chế tác ở Antwerp, New York và Tel Aviv, nơi nhiều công ty của Surat thành lập các chi nhánh ở đó các công nhân Ấn Độ tiếp thu các kỹ năng từ các chuyên gia địa phương. Arjav Mehta, là thành viên của gia đình sở hữu Công ty Blue Star, cho biết công ty của ông đã tuyển dụng 15 chuyên viên chế tác ở Bỉ và Israel và khẳng định “có nhiều điều phải học từ họ”.
Một tham vọng khác của những người Palanpuri là
Dù quan hệ giữa người Palanpuri và người Do Thái Hasidic là thân thiện, các nhà buôn kim cương Surat thừa nhận rằng sự nổi lên của Surat đã tạo ra sự “bất bình” ở Israel và Bỉ. Một nhà phân tích Israel lo ngại các xí nghiệp của Surat sẽ “bỏ bom” kim cương ở các cửa hàng bán lẻ trên toàn cầu, đẩy giá sản phẩm này xuống thấp. Tuy nhiên, chuyên gia Patnaik của ABN-Amro khẳng định thị trường sẽ mở rộng nhanh chóng do các tầng lớp trung lưu đang gia tăng “quân số” ở Trung Quốc và Aán Độ ngày càng sính dùng nữ trang đính kim cương. Một số doanh nhân