Chỉ khoảng một tháng nữa, sau khi tất cả bản thiết kế được hoàn thành và thống nhất, khu nhà tưởng niệm nhà văn Sơn
Bức ảnh chụp nhà văn Sơn
Góp lại những tấm lòng
Anh chị Đào Thúy Hằng – Trần Đức Nghị vừa trao đổi với nhà điêu khắc Nguyễn Sánh (người sẽ thực hiện bức tượng nhà văn Sơn
Nhà tưởng niệm sẽ được xây trên phần đất của gia đình chị Đào Thúy Hằng, với diện tích hơn 500 m2, đoạn gần ngã ba Trung Lương, nằm hướng ra sông Bảo Định. Vị trí đất khá đẹp, đứng trên cống Đạp có thể nhìn thấy rất rõ khu nhà tưởng niệm sau khi hoàn thành.
Gia đình dự định sẽ đổ đất cao ở nơi sẽ đặt bức tượng đá cẩn của nhà văn Sơn
Mặc dù phía trước là con đường đã được đổ bê-tông nhưng khu đất này vẫn còn khá hoang sơ, xung quanh có cả những cây bần, ô rô, cóc kèn... Anh Nghị đã xây hàng rào và dự định trồng thêm dừa nước cùng những cội mai vàng - loài hoa mà nhà văn Sơn
Nhà điêu khắc Nguyễn Sánh cũng chia sẻ ý tưởng đào ao trồng hoa sen, hoa súng và bắc một cây cầu gỗ ở phía trước khu nhà. “Mục đích là tạo ra một không gian thật dân dã, tuy đơn sơ nhưng vẫn mộc mạc chất Nam Bộ và cần nhất vẫn là thể hiện được tính mỹ thuật” – nhà điêu khắc Nguyễn Sánh nói.
Cùng với những gì chắt chiu, dành dụm được của gia đình chị Đào Thúy Hằng, việc xây dựng ngôi nhà tưởng niệm nhà văn Sơn
Khi ý tưởng về ngôi nhà được chia sẻ với những người thân quý, yêu kính nhà văn Sơn
Nhà giáo về hưu Đinh Công Tâm (hiện đang sống tại quận Bình Tân - TPHCM) cũng trao tặng toàn bộ những tư liệu mà ông đã cất công sưu tầm suốt mấy mươi năm về “ông già Nam Bộ”. Anh Huỳnh Phước Lộc, Giám đốc resort Cội Nguồn, Phú Quốc, cũng đang thực hiện bức tượng nhà văn tạc trên gỗ quý. Những di vật của gia đình truyền từ đời cha ông cũng sẽ được con cháu chuyển về cho gia đình trưởng nữ Đào Thúy Hằng như là một cách góp chút lòng hiếu nghĩa...
Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê...
Nhà thơ Kiên Giang, người bạn chí cốt của nhà văn Sơn |
Có những câu chuyện đi mải miết cùng thời gian và trở thành những hình ảnh miên viễn trong ký ức. Cho đến bây giờ, chị Đào Thúy Hằng vẫn còn nhớ rất rõ những ngày ngồi trước hiên nhà ngóng ba về. Thời ấy, khi tuyến xe lửa Mỹ Tho – Sài Gòn còn hoạt động, cứ mỗi chiều cuối tuần là hai chị em lại ngồi trước hiên nhà. Chỉ cần nghe tiếng còi tàu ở xa xa là hai chị em lại ngóng cổ nhìn chăm chăm vào những ô cửa toa tàu.
“Ba tôi đứng trên tàu, người chồm qua cửa sổ để tìm kiếm hai chị em. Khi thấy chúng tôi, ba cười và đưa tay vẫy vẫy, ba nói: “Ba nè, ba nè”. Tôi không thể nào quên được hình ảnh gần gũi thân thương ấy” – chị Hằng kể trong niềm xúc động.
Gia đình chị đã dành dụm chắt chiu để xây nhà tưởng niệm- có một chốn đi về cho nhà văn Sơn
Câu thơ của nhà văn Sơn Nam viết trong bài thơ duy nhất làm tựa đề cho tập Hương rừng Cà Mau (được xuất bản ở Sài Gòn năm 1961) như đã vận vào cuộc đời ông từ lúc sinh thời cho đến khi đã về với cõi vĩnh hằng:
“Phong sương mấy độ qua đường phố
Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê ...”
Triển lãm ảnh nhà văn Sơn
|
Bình luận (0)