* Phóng viên: Xin ông nói rõ việc nở rộ ngân hàng (NH) thương mại đang bộc lộ vấn đề gì và gây ra hệ lụy thế nào đối với nền kinh tế?
|
Do đó, cần có cuộc tổng kiểm tra NH thương mại và khẩn trương tái cấu trúc hệ thống này vì để lâu sẽ lây lan.
* Nhiều ý kiến cho rằng việc tái cấu trúc NH sẽ rất nhạy cảm vì tác động tới tâm lý người dân, nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp trong nước và các cổ đông?
- Cần có đánh giá chất lượng tài sản của NH thương mại xem hiệu quả đến đâu, đóng băng ở khâu nào để có biện pháp tháo gỡ. Tuy nhiên, phải áp dụng đồng thời biện pháp cấp cứu như NH nào thiếu khả năng thanh khoản, NH Nhà nước phải cử đoàn kiểm tra giám sát đặc biệt, thậm chí trực tiếp quản lý điều hành… Sau thời gian “điều trị”, NH nào phục hồi được thì cho tái hoạt động; nếu không thì tiến hành thanh lý, sáp nhập.
Việc cấp thiết hiện nay là cần thành lập một ban hoặc ủy ban tái cấu trúc NH thương mại trực thuộc Thủ tướng với thành viên gồm Ủy ban Giám sát tài chính, Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán và các thành viên độc lập. Thực tế, Việt Nam đã nhiều lần tái cơ cấu NH như năm 1988-1989, xử lý hệ thống hợp tác xã tín dụng, sau đó hình thành ra Sacombank. Giai đoạn năm 1996 đến 1998, sắp xếp và giải thể một số NH như Nam Đô sáp nhập NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
* Thưa ông, sau tái cấu trúc, có bảo đảm lãi suất NH sẽ giảm?
Xem xét tình hình phòng chống tội phạm Sang tuần làm việc thứ 2, Quốc hội sẽ xem xét báo cáo của các cơ quan tư pháp. Quốc hội sẽ nghe, thảo luận về báo cáo công tác của Viện trưởng VKSND Tối cao và Chánh án TAND Tối cao; báo cáo công tác thi hành án và đặc xá; báo cáo công tác phòng chống tội phạm. Trong 2 ngày làm việc cuối tuần, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, kế hoạch năm 2012 và 5 năm 2011-2015. Liên quan tới công tác lập pháp, tuần này, Quốc hội sẽ xem xét 2 dự án Luật Khiếu nại và Luật Tố cáo. |
Bình luận (0)