70% cử nhân công nghệ thông tin phải đào tạo lại
Ngày 30-3, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) tổ chức buổi tọa đàm phát triển nhân lực công nghệ thông tin (CNTT) - truyền thông trình độ cao gắn kết cơ sở giáo dục ĐH - doanh nghiệp (DN).
Hãy bắt đầu từ việc nhỏ
Tình trạng “cử nhân thất nghiệp” không phải là chuyện mới. Bên cạnh các nguyên nhân khách quan, vẫn có nguyên nhân chủ quan từ các tân cử nhân khi chưa chịu khó rèn luyện tác phong, kỹ năng làm việc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Người tài đi hết, để Việt Nam lại cho ai?
"Có độc giả hỏi rằng tôi đã đóng góp được gì cho Việt Nam, có người hàm ý đi nước ngoài suốt như thế thì ở Việt Nam lúc nào đâu mà đóng góp, rồi chuyển sang chuyện người tài đi hết thì để Việt Nam lại cho ai...
Lãng phí!
Ngay trong buổi chất vấn trước các đại biểu Quốc hội sáng 6-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Phùng Xuân Nhạ xác nhận vẫn còn 200.000 sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm.
Góc khuất công sở
Ở đa số các câu chuyện, người quấy rối tình dục nơi công sở thường là người có vị thế, tiền tài, họ dùng sức mạnh ấy để cho phép mình “vui đùa” với cấp dưới.
Chuyên nghiệp từ ghế nhà trường
Mỗi khi nhắc đến cụm từ "cử nhân thất nghiệp", chúng ta được chỉ ra hàng loạt nguyên nhân như hồ sơ xin việc không đầy đủ thông tin, thiếu nghiêm túc khi tham gia phỏng vấn, thiếu nhiều kỹ năng mà công việc yêu cầu, đòi hỏi mức lương quá cao so với năng lực...
Hơn 180.000 cử nhân thất nghiệp
(NLĐO)-, Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Bộ LĐ-TB-XH) và Tổng cục Thống kê vừa công bố kết quả bản tin cập nhật thị trường lao động quý 2-2017.
Làm gì để hạn chế thất nghiệp khi ra trường?
Trong năm 2017, dự báo sẽ có khoảng 200.000 cử nhân thất nghiệp. Để không nằm trong số này, các chuyên gia nhân sự khuyên rằng sinh viên nên trang bị thêm kỹ năng một ngành phụ bên cạnh ngành chính đang học
Ý thức kỷ luật kém khiến lao động Việt "mất giá"
Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện vẫn thấp so với yêu cầu của thị trường và so với các nước khác. Đây được xem là một trong những "điểm nghẽn" cản trở sự phát triển.
Bác thông tin Việt Nam xuất khẩu cử nhân thất nghiệp
Ông Tống Hải Nam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) vừa chính thức bác bỏ thông tin Việt Nam sẽ xuất khẩu cử nhân thất nghiệp.
Vì sao cử nhân thất nghiệp vẫn cao?
Đòi hỏi quá cao, không chấp nhận mức lương thấp, thích việc nhẹ nhàng, ngại đi xa, cộng thêm thiếu kỹ năng mềm, giao tiếp bằng tiếng Anh kém… là những nguyên nhân khiến nhiều tân cử nhân khó chạm vào cơ hội việc làm.
Không thể xuất khẩu cử nhân làm việc phổ thông
Trước ý tưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH ) dự tính đưa cử nhân thất nghiệp đi xuất khẩu lao động (XKLĐ), nhiều chuyên gia e ngại về tính khả thi, bởi dạy đội ngũ này khởi nghiệp ở trong nước cũng là cách giảm thiểu tình trạng thất nghiệp hiện nay.
Cử nhân thất nghiệp phải bán trà đá, chạy xe ôm
Hơn 200.000 cử nhân đang thất nghiệp. Người bán trà đá, người làm xe ôm, người làm tiếp thị… và một bộ phận không nhỏ đang quay lại học nghề...
Người lao động đi đâu?
Nhiều lao động có tâm lý thích “Việc nhẹ lương cao”; gặp khó khăn thì nản chí, xin nghỉ ngay chứ không tìm cách vượt qua
Những con số câm nín
Mâu thuẫn cứ dằng dai khi con số thất nghiệp cứ ngày càng phình to trong khi nhiều nơi “đỏ mắt tìm người” nhưng không có