SGK lớp 1 phải đến tay học sinh trước 15-8
(NLĐO)- Bộ GD-ĐT yêu cầu các Sở GD-ĐT phối hợp với nhà xuất bản và các đơn vị liên quan cung ứng SGK lớp 1 đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đến tay phụ huynh, học sinh trước 15-8.
Lắng nghe người dân hiến kế: Đổi mới SGK là cơ hội nâng tầm giáo dục
Sách giáo khoa là một trong nhiều phương tiện nhằm đạt được mục đích trồng người. Các nhà xuất bản và các công ty hãy làm thật sự vì học sinh, không vì lợi ích nhóm hay lợi nhuận
"Ăn lương tháng" thì lãnh đạo sở chọn sách nào?
NXB Giáo dục Việt Nam chi thù lao cho lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM từ năm 2015 đến nay để thực hiện bộ SGK riêng. Vậy các trường ở TP HCM sao có thể chọn sách của nhà xuất bản khác?
Nỗi lo lớn về bộ SGK mới
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) không thể biên soạn bộ sách giáo khoa (SGK) phổ thông mới theo như Nghị quyết của Quốc hội đã làm dấy lên không ít lo ngại.
Ý kiến trái chiều về nhiều bộ sách giáo khoa
Một bộ sách giáo khoa đã gây lãng phí cả ngàn tỉ đồng khi dùng một lần thành giấy vụn, vậy nhiều bộ sách giáo khoa thì sẽ tốn kém ra sao?
Cấm dạy nội dung ngoài SGK: Thật nực cười!
(NLĐO)- Quy định được coi là "ngớ ngẩn" của Bộ Giáo dục và Đào tạo khi yêu cầu tuyệt đối không được dạy nội dung ngoài sách giáo khoa. Quy định đi ngược lại với chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông
Không có lợi ích nhóm khi làm sách giáo khoa
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc Chính phủ giao bộ chủ trì biên soạn sách giáo khoa là để chủ động ứng phó với tình huống không có nhiều đơn vị tham gia viết sách hoặc sách viết ra không đáp ứng yêu cầu
Bộ trưởng Giáo dục: Tuyệt nhiên không có lợi ích nhóm khi làm SGK
(NLĐO) - Sáng 20-11, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định trước QH là tuyệt nhiên không có lợi ích cục bộ, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm khi đưa ra phương án xã hội hóa SGK.
Sách giáo khoa sẽ bớt “đi trên mây”
Chương trình mới sẽ không cứng nhắc, trong đó khoảng 70%-80% nội dung bắt buộc với học sinh cả nước; 20%-30% còn lại thì địa phương, cơ sở giáo dục tùy vào thực tế mà vận dụng cho phù hợp
Cần ít nhất 778 tỉ đồng để triển khai chương trình - SGK mới
(NLĐO) - Sáng 27-9, Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết kinh phí xây dựng, thực hiện chương trình - SGK phổ thông sau năm 2015 là 778,8 tỉ đồng, có thể còn phát sinh thêm.
“Cởi trói” để ĐH công lập nâng chất
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ cho các trường ĐH; tiếp tục nghiên cứu việc đổi mới chương trình học, sách giáo khoa và cân nhắc khi lựa chọn phương án cho kỳ thi 3 chung
Bậc THCS kéo dài đến hết lớp 10?
(NLĐO)- Ngày 20-8, trong phiên họp Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, có đưa ra vấn đề xác định lại số năm học bậc THCS với 2 phương án 10 năm và 9 năm như hiện nay.
Giáo dục: Nhiều chuyện nóng
Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Phạm Vũ Luận đã bị các đại biểu chất vấn liên tục về những vấn đề nóng của ngành như đổi mới thi cử, tình trạng cử nhân thất nghiệp, chất lượng đào tạo yếu kém…
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Anh em bị khớp nên đưa ra con số 34.000 tỉ đồng
(NLĐO)- Trả lời chất vấn về con số 34.000 tỉ đồng và Đề án đổi mới chương trình, SGK, Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận mong QH “thông cảm” do “anh em dự cuộc họp quan trọng, trang nghiêm bị khớp nên đã đọc con số đó, chứ con số đó bộ chưa có bàn bạc gì cả”.
Thủ tướng đồng ý rút đề án đổi mới sách giáo khoa
(NLĐO) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng ý để Bộ GD-ĐT rút Đề án xây dựng, triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 ra khỏi Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII.