Vài sao Việt không may bị liệt nửa mặt, có người đứng trước nguy cơ đột quỵ
(NLĐO) - Nhiều sao Việt như Việt Hương, Trịnh Thăng Bình, Lou Hoàng đã không may bị liệt cơ mặt dẫn tới ảnh hưởng rất lớn đối với công việc.
1.000 suất chụp não tầm soát đột quỵ miễn phí dành cho người dân
(NLĐO)- Trong trường hợp tầm soát phát hiện có dị tật, dị dạng mạch máu não ở người dưới 18 tuổi có nguy cơ đột quỵ sẽ được xem xét hỗ trợ chi phí điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế SIS Cần Thơ.
Lời nhắn nhủ của Chủ tịch Hội Đột quỵ thế giới khi đến Việt Nam
(NLĐO)- Đột quỵ là gánh nặng toàn cầu với khoảng 12 triệu ca đột quỵ mới mỗi năm. Cứ 4 người thì có 1 người nguy cơ bị đột quỵ một lần trong đời.
TP HCM: Sốc nhiệt, cụ bà chạy lòng vòng sân bay khi vừa nhập cảnh
(NLĐO)-Cụ bà từ Mỹ trở vừa về Việt Nam bị sốc nhiệt nói nhảm, chạy lòng vòng sân bay và cả trong bệnh viện, lực lượng bảo vệ phải giữ chặt để tiêm thuốc cấp cứu.
Đừng để "ngã ngựa" do tăng huyết áp
(NLĐO)-Với người cao huyết áp, những món ăn, thức uống ngày Tết nếu không được định lượng phù hợp sẽ ảnh hưởng lớn đến việc kiểm soát huyết áp và làm tăng nguy cơ đột quỵ.
HCDC khuyến cáo một số bệnh thường gặp ngày Tết
(NLĐO) - Những bữa tiệc chúc mừng và những chuyến du lịch thường làm tăng thêm chút "đậm đà" trong những ngày Tết, nhưng cũng là nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ mắc một số bệnh.
Làm sao để sống vui, khỏe sau đột quỵ?
Phục hồi chức năng sau đột quỵ là việc làm cấp bách. Nếu áp dụng đúng phương pháp sẽ giúp người bệnh khôi phục chức năng vốn có, sớm quay trở lại cuộc sống bình thường
20 phút cứu người đàn ông đột quỵ
(NLĐO)-Có tiền sử cao huyết áp do di truyền và phải điều trị bằng thuốc trong nhiều năm qua, người đàn ông này đột ngột bị méo mặt, nói đớ trong lúc làm việc
Dấu hiệu nhận biết nguy cơ đột quỵ khi trời lạnh
(NLĐO) - 78% số người bị đột quỵ là do tăng huyết áp. Do đó, trong mùa lạnh, người bệnh nên kiểm soát huyết áp thường xuyên và uống thuốc đều đặn hàng ngày, không bỏ thuốc
Ở Mỹ không phát hiện, về Việt Nam tìm ra bệnh hiểm
(NLĐO)-Một Việt kiều Mỹ yếu nhẹ nửa người, hay choáng, đang uống thuốc nhưng chưa hiệu quả bay về Việt Nam và các bác sĩ phát hiện ra bệnh hẹp động mạch cảnh nặng, nguy cơ đột quỵ.
Đột quỵ có thể phòng ngừa và phát hiện sớm!
Đột quỵ là căn bệnh nguy hiểm để lại nhiều di chứng nặng nề, là gánh nặng về cả sức khỏe và kinh tế. Việc phát hiện sớm các dấu hiệu có thể đột quỵ não sẽ giúp có biện pháp xử lý, ngăn chặn kịp thời, không để dẫn tới những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.
USA Pain Center: Giải pháp cho bệnh xương khớp, hạn chế nguy cơ gây tàn phế
Không thuốc giảm đau, không phẫu thuật, không nuôi bệnh, không áp lực tài chính là những gì mà phòng khám USA Pain Center cam kết với các bệnh nhân xương khớp tại Việt Nam.
75% đột quỵ do thừa cholesterol
TS-BS Nguyễn Bá Thắng - Phó Chủ tịch Hội Đột quỵ TP HCM, Trưởng Trung tâm khoa học Thần kinh Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM - cho biết cholesterol vốn là thành phần thiết yếu trong cơ thể nhưng tình trạng thừa cholesterol sẽ gây ra hiện tượng tích tụ, tạo ra các mảng xơ vữa, khiến mạch máu hẹp lại và cuối cùng dẫn đến tắc nghẽn từ đó gây thiếu máu não, dẫn đến đột quỵ.
Trà hay cà phê tốt hơn?
Trước tranh cãi “trà hay cà phê tốt hơn”, các nhà khoa học đã chỉ ra, hai loại đồ uống này đều có tác dụng làm giảm nguy cơ đột quỵ và sa sút trí tuệ.
Có thể uống aspirin để phòng ngừa đột quỵ không?
(NLĐO) - Bạn đọc Châu Thị Anh Thu (59 tuổi, ngụ TP HCM) hỏi: Tôi bị đau bao tử gần 40 năm, lúc đau uống thuốc là hết nhưng đau không thường xuyên (1 năm đau 2-3 lần, có khi không đau). Thuốc tôi uống là Gastrogen, Malox, Phosphalugel. Hiện tại, thỉnh thoảng tôi thấy mệt, gặp chuyện căng thẳng thì tim đập nhanh mạnh, muốn xỉu. Xin bác sĩ cho biết như vậy có phải là triệu chứng đột quỵ không? Và tôi có thể uống aspirin để phòng ngừa đột quỵ không? Tôi cũng đã tiêm ngừa mũi 1 vắc-xin Covid-19 AstraZeneca, vậy có giảm được nguy cơ mắc bệnh không?