Gác lại chỉ trích
Tính tới nay, các cơ quan Liên Hiệp Quốc ước tính hơn 400.000 người Rohingya - xấp xỉ 1/3 số người Rohingya ở Myanmar - đã vượt biên giới sang Bangladesh để trốn giao tranh.
Im lặng không là vàng
Bà Aung San Suu Kyi, thủ lĩnh đối lập Myanmar, đến Bắc Kinh ngày 10-6 và có thể gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm nay.
Những ông trùm buôn người ở Đông Nam Á
Cuộc khủng hoảng nhân đạo với nhiều mồ chôn tập thể và những chiếc tàu chở hàng ngàn người Rohingya, Bangladesh bị thả trôi vô định trên biển Đông Nam Á bắt đầu được làm sáng tỏ khi các ông trùm buôn người bị bắt giữ
Myanmar gay gắt tại hội nghị di cư
(NLĐO) – Các đại biểu từ 17 chính phủ cùng với các tổ chức quốc tế đã gặp nhau ở Thái Lan hôm 29-5 để tìm cách giải quyết cuộc khủng hoảng người di cư ở Đông Nam Á.
ĐÔNG NAM Á NÓNG BỎNG NẠN DI CƯ (*): Chưa có giải pháp
Cuộc khủng hoảng người di cư Đông Nam Á không còn riêng Myanmar nữa mà đã trở thành vấn đề của khu vực và phải được giải quyết ở mức độ khu vực
Kinh hoàng ngoài biển khơi
Trong lúc chính phủ các nước thờ ơ thì Myanmar nhất quyết không tiếp nhận những người di cư Rohingya vì họ không có tư cách công dân nước này
Mỹ muốn giúp tìm kiếm người di cư, Thái Lan từ chối
Cảnh sát Malaysia vừa phát hiện các trại giam người bất hợp pháp và 30 ngôi mộ lớn chứa hàng trăm thi thể người tại 2 khu vực khác nhau ở bang Perlis, gần biên giới Thái Lan.
Đông Nam Á nóng bỏng nạn di cư
Rohingya không được chính phủ Myanmar công nhận là một nhóm bộ tộc hợp pháp hoặc là công dân Myanmar. Hơn 100.000 người Rohingya đã chạy trốn khỏi nước này kể từ khi tình trạng bạo lực nổ ra
Sự im lặng của siêu cường
(NLĐO) – Malaysia tìm kiếm người di cư trôi dạt trên biển Andaman. Mỹ sẽ phái máy bay của hải quân đến trợ giúp. Ngay cả quốc gia nhỏ bé Gambia của châu Phi cũng lên tiếng tiếp nhận người di cư. Nhưng Trung Quốc vẫn im lặng!
Phép thử cho ASEAN
Myanmar phủ nhận họ là nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng hoảng di cư tại Đông Nam Á
Người di cư giết nhau trên thuyền vì miếng ăn
(NLĐO) – Những người di cư Rohingya Hồi giáo và Bangladesh được cứu sống từ một chiếc thuyền chìm ngoài khơi Indonesia ngày 15-5 cho biết khoảng 100 người đã thiệt mạng sau khi tranh nhau chỗ đồ ăn cuối cùng còn sót lại.
Đau đầu với bài toán người di cư
Thủ tướng Malaysia Najib Razak kêu gọi ASEAN cùng nhau tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng người di cư
Vô vọng “quan tài trôi”
“Nếu biết chuyến đi khủng khiếp như thế, tôi thà chết ở Myanmar còn hơn” - cô gái 19 tuổi Manu Abudul Salam, người Rohingya Hồi giáo đến từ bang Rakhine của Myanmar, cám cảnh.
Mịt mờ số phận người di cư ngoài biển Đông Nam Á
Cảnh sát Indonesia ngày 15-5 cho biết gần 800 người di cư từ Myanmar và Bangladesh đã đặt chân lên đất liền sau khi thuyền chở họ bị chìm ngoài khơi tỉnh Aceh và được ngư dân nước này kéo vào bờ.
Thái Lan đẩy qua, Malaysia đẩy lại, hàng ngàn di dân mỏi mòn
(NLĐO) – Hàng ngàn di dân sẽ tiếp tục trôi dạt ở vùng biển Đông Nam Á sau khi Thái Lan từ chối cho phép một tàu cập bờ hôm 14-5, còn Malaysia tuyên bố sẽ đưa thuyền nhân trở ra biển.