*Phóng viên: Một trong những lý do khiến không ít người dân Việt Nam phải tìm sang Thái Lan phẫu thuật chuyển đổi giới tính với chi phí khá cao vì trong nước chưa có những cơ sở y tế có thẩm quyền đáp ứng được yêu cầu về xác định lại giới tính. Ông có thấy đây là một bất cập?
|

và Quyết định công nhận giới tính của UBND huyện Chơn Thành - Bình Phước Ảnh: INTERNET
*Nếu họ đáp ứng đủ các tiêu chí thì ngành y tế sẽ cấp chứng nhận hoặc đề nghị ngành tư pháp đồng ý thay đổi hộ tịch cho họ?
*Người chuyển đổi giới tính đầu tiên được thay đổi hộ tịch ở Việt Nam là trường hợp Phạm Lê Quỳnh Trâm (Bình Phước) đang có nguy cơ bị thu hồi các quyết định trước đây để trở lại thành Phạm Văn Hiệp. Ông có thấy việc làm của cơ quan chức năng tỉnh Bình Phước là không thỏa đáng?
- Chúng tôi đang liên hệ trực tiếp với anh Hiệp để đề nghị anh ấy có văn bản kèm hồ sơ gửi Bộ Y tế. Chúng tôi coi anh ấy là trường hợp có tính chất cá biệt trong giải quyết. Hiện cả nước chưa có cơ sở nào đủ điều kiện để xem xét việc chuyển giới của một công dân nhưng chúng tôi sẽ chỉ định một bệnh viện phía Nam làm việc này. Nếu bệnh viện đó chưa đủ chuyên môn có thể phải chỉ định thêm các bác sĩ chuyên khoa về xác định giới tính để cùng xem xét, thậm chí cần thiết sẽ xét nghiệm biệt hóa gien.
*Ông có thấy phải gấp rút thay đổi các quy định để bảo đảm quyền lợi của những người chuyển giới?
- Khi xây dựng nội dung Nghị định 88/2008 về xác định lại giới tính trình Chính phủ phê duyệt và ban hành Thông tư 29, Bộ Y tế xác định đây là vấn đề nhân đạo và phải bảo đảm quyền được sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc của người dân. Đó không chỉ là quyền được sống thực với giới tính của mình mà còn là quyền con người.
*Như ông nói thì tất cả những người đi chuyển đổi giới tính ở Thái Lan tới đây muốn có điều kiện thay đổi hộ tịch phải đi xét nghiệm lại ?
Bảo vệ quyền của người chuyển giới Ông Lê Quang Bình, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội và môi trường, cho biết: Hiện chưa có thống kê nào về người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT). Tuy nhiên, số liệu từ các nước tiên tiến trên thế giới đã tiến hành điều tra thì cộng đồng LGBT chiếm từ 3% - 5% dân số. Năm 2012 cũng là năm đầu tiên cộng đồng người chuyển giới được nhắc đến như là chính họ, không bị lẫn vào cụm từ mơ hồ và sai lệch “thế giới thứ ba”. Sự lên tiếng của hội cha mẹ có con là đồng tính, song tính và chuyển giới đã thuyết phục được nhiều nhà làm luật cũng như xã hội về sự cần thiết phải hợp pháp hóa quan hệ cùng giới và bảo vệ quyền bình đẳng của người LGBT. Chính vì vậy, quyền của người chuyển giới đang được cân nhắc bảo vệ trong các luật sửa đổi như Luật Hộ tịch, Luật Hôn nhân - Gia đình và Bộ Luật Dân sự. |
Bình luận (0)