Bộ VH-TT-DL lưu ý phương án tu bổ tháp Chăm Chiên Đàn
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) vừa có công văn gửi UBND tỉnh Quảng Nam về việc thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án tu bổ, bảo tồn tháp Bắc
Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn là bảo vật quốc gia
Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận bảo vật quốc gia đối với hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn.
Phục hồi Bảo vật quốc gia tại chùa Phổ Quang
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đề nghị tỉnh Phú Thọ có biện pháp bảo vệ, tu bổ và phục hồi di tích, di vật tại chùa Phổ Quang sau vụ cháy
Lập hồ sơ Di tích quốc gia làng cổ Phước Tích
Làng cổ Phước Tích nằm ven sông Ô Lâu thuộc xã Phong Hòa huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế - là một trong 3 ngôi làng cổ đẹp nhất Việt Nam
Bí ẩn bộ sưu tập trang sức vàng ngàn năm trong mộ táng
Bộ sưu tập trang sức vàng ở khu mộ táng Lai Nghi gồm 4 chiếc khuyên tai vàng và 104 hạt chuỗi vàng
Đề xuất công nhận "Hoàng đế chi bảo" là Bảo vật quốc gia
Ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" cao 10,4 cm, nặng 10,78 kg, mặt ấn 13,8 cm x 13,7 cm. Mặt dưới được đúc nổi 4 chữ triện: "Hoàng đế chi bảo".
Phát hiện hiếm về thời "Hùng Vương dựng nước"
Hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (2.000-4.000 năm trước) đã được phát hiện tại Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội
Phát lộ thêm căn cứ quân sự quan trọng nhà Tây Sơn ở Bình Định
(NLĐO) – Kết quả khai quật khảo cổ đợt 2 phế tích tháp Đại Hữu ở xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định cho thấy đây là căn cứ quân sự quan trọng của nhà Tây Sơn.
Khẳng định vị thế quốc hiệu Việt Nam
Ra đời đúng 220 năm, quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất
Công bố bảo vật quốc gia "Bộ tượng Tam Thế Phật"
Tại di tích quốc gia đặc biệt chùa Côn Sơn - Kiếp Bạc ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ngày 25-2, lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về bảo vật quốc gia
Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử
"Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử" là công trình mang ý nghĩa tổng kết thành tựu nghiên cứu trong và ngoài nước về nhân vật Phạm Thận Duật nhằm làm rõ thân thế, sự nghiệp, đóng góp của ông đối với lịch sử Việt Nam
KỶ NIỆM 64 NĂM ĐỒNG KHỞI BẾN TRE (17.1.1960 - 17.1.2024): Tiếng mõ, súng bập dừa… tạo nên thắng lợi
Với tinh thần hăng hái, kiên quyết và dũng cảm đứng lên chống lại sự kìm kẹp của chế độ Ngô Đình Diệm đã làm phong trào Đồng Khởi nổ ra vô cùng mạnh mẽ
Không phải “Như đánh que diêm bỗng xòe trận lửa”
(NLĐO) - Không phải chuyện thơ văn và thi sĩ thế kỷ trước có người “Chưa hiểu” chuyện que diêm; cũng chẳng nhắc tới ấn phẩm “Bật một que diêm” kể chuyện đẹp như hoa lửa; và truyện cổ Andersen “Cô bé bán diêm” cũng không dính dáng gì.
Ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" đã được chuyển giao cho Việt Nam
(NLĐO) - Lễ chuyển giao ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" cho Việt Nam đã diễn ra tại Pháp chiều 16-11
Bao giờ hồi hương ấn vàng "Hoàng đế chi bảo"?
(NLĐO) - Dự kiến cuối tháng 10, các thủ tục liên quan đến giấy tờ pháp lý cho việc hồi hương ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" sẽ hoàn tất để phía Pháp có thể bàn giao lại ấn cho Việt Nam
Thông tin mới nhất việc Miếu Đôi thờ vua Quang Trung
(NLĐO) - Việc đặt phù điêu, thờ 2 vua Thái Đức và Quang Trung tại Miếu Đôi không thông qua ban đại diện làng, tổ dân phố và chính quyền địa phương là do chưa có kết luận của cấp có thẩm quyền.
Bảo vật quốc gia thềm rồng Điện Kính Thiên có gì đặc biệt?
(NLĐO) - Tháng 12 năm Mậu Thân (1428), vua Lê Lợi cho khởi dựng điện Kính Thiên, điện Cần Chánh và điện Vạn Thọ. Điện Kính Thiên làm nơi thị triều. Bộ thành bậc Điện Kính Thiên với hình tượng rồng mang đặc trưng của nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XVII-XVIII được công nhận là Bảo vật quốc gia
Bia cổ 300 năm thành tường rào nhà dân
Hai tấm bia cổ có niên đại trên 300 năm ghi lại công trạng của tướng Lê Thì Hải và các vị tướng thời Lê Trung Hưng ở Thanh Hóa đang bị bỏ quên, trong đó một tấm được "trưng dụng" làm tường rào nhà dân
Trung tướng Nguyễn Bình - Tấm gương về sự kiên trung
Trung tướng Nguyễn Bình là nhà quân sự tài năng, đức độ, bản lĩnh; tấm gương về sự kiên trung với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân
Những người làm hoa cho đất: Học Lạc và giọng cười trào phúng của người Nam Kỳ
Yêu nước và đấu tranh bằng thơ ca linh hoạt và uyển chuyển, cốt sao cho các tác phẩm của mình đến được với dân nên còn nhiều tác phẩm dù ông không ghi tên nhưng vẫn được dân chúng nhớ và cho là của Học Lạc
Những người làm hoa cho đất: Bùi Hữu Nghĩa: Giọng thơ lạ mà quen của Nam Kỳ
Ông làm văn chương là để nói đạo lý, tỏ bày chính khí hoặc là vịnh cảnh, "Đối cảnh sinh tình", vịnh sự vật hoặc là để thù tạc, ứng đối