Canh bạc “tỉ đô”
Nếu quả bóng bất động sản vỏ hơi dày, căng lên rồi lâu lâu mới xẹp thì quả bóng mắc ca chỗ dày chỗ mỏng, những chỗ yếu nhất không chờ thổi thêm nay đã xì ra đây đó.
Bơm 22.000 tỉ đồng phát triển cây mắc ca
(NLĐO) – Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) Nguyễn Đức Hưởng cho biết sẽ dành 20.000 - 22.000 tỉ đồng để cho vay phát triển cây mắc ca tại Việt Nam trong những năm tới.
Thành tỉ phú nhờ cây mắc ca
(NLĐO) - Năm 2014, ông Nguyễn Đức Ba ( thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng), thu hoạch hơn 4 tấn trái mắc ca khô, thu về gần một tỉ đồng.
Chiêm ngưỡng chùm quả mắc ca “khủng”
Chủ nhân của những quả mắc ca “khủng” này là gia đình ông Nguyễn Đức Ba (ngụ huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng). Ông Ba cho biết vườn mắc ca hơn 7 sào của gia đình ông trồng cách đây gần 10 năm và cho năng suất rất cao.
Cẩn trọng với cây “tỉ đô”
Mắc ca là loại cây giá trị kinh tế cao - được ví là cây "tỉ đô", hiện đang được người dân các tỉnh Tây Nguyên đổ xô trồng nhưng tương lai của loại hạt đắt tiền này khó ai đoan chắc
Trông chờ vào “cây tỉ đô”
Để cây mắc ca Việt Nam có một vị thế xứng đáng trên bản đồ khu vực và thế giới, cần một chiến lược phát triển bền vững, tránh các bẫy trở thành quốc gia cung cấp nguyên liệu giá rẻ
Gần 20.000 tỉ đồng đầu tư “cây tỉ đô” ở Tây nguyên
(NLĐO) – Một dự án phát triển cây mắc ca (Macadamia) với quy mô đầu tư gần 20.000 tỉ đồng ở Lâm Đồng đang được triển khai và sẽ mở rộng ra toàn Tây nguyên
Bất ngờ với cây mắc ca cổ thụ
Mắc ca là một giống cây nhập ngoại (từ châu Úc) về Việt Nam trồng cách nay chưa đến 20 năm. Từ 6 năm trở lại nay, cây mắc ca được xem là “cây tỷ đô” đầy triển vọng của Việt Nam, nhất là đối với vùng Tây Nguyên và Lâm Đồng.
Thu hàng trăm triệu từ cây mắc ca
Trong lúc chưa có người trồng mắc ca nào thành công tại vùng núi phía tây Thanh Hóa, anh Phạm Hữu Tú vẫn dám chặt “non” gần 2ha luồng để dành đất cho một loại cây lần đầu tiên nghe tên.