F0 sử dụng túi thuốc an sinh tại nhà sao cho hiệu quả?
(NLĐO) - Với phương châm "không bỏ ai lại phía sau", nhiều ngày qua, Bộ Y tế phối hợp với Sở Y tế TP HCM cấp phát túi thuốc an sinh đến tận nhà F0, thông qua hệ thống trạm y tế lưu động.
Bác sĩ nói gì qua vụ học sinh uống nước giẻ lau bảng
(NLĐO)-Giới chuyên gia cho rằng nếu giẻ lau bảng viết bút lông thì tác hại sẽ nặng hơn vì nó là dung môi hóa chất công nghiệp, gây kích ức vùng họng, đường tiêu hóa nóng rát.
Xúc động bé trai 7 tuổi xin được hiến tủy cứu em
(NLĐO)- Ở cái tuổi mà các cô cậu bé còn phát khóc lên khi phải chích ngừa, cậu bé 7 tuổi đã khiến người lớn ngạc nhiên khi đề nghị được lên bàn mổ hiến tủy để cứu mạng em gái.
Vạn niên thanh: Cây đẹp nhưng cực độc
Theo chuyên gia, nếu tiếp xúc với nhựa từ lá cây vạn niên thanh (trầu bà) có thể gây dị ứng da, bỏng miệng, khó thở và chết người nếu ăn số lượng nhiều.
Ai thích ăn lẩu cần thuộc lòng 6 nguyên tắc "vàng”
Lẩu cũng như các món ăn khác, khi ăn cần tuân theo những nguyên tắc nhất định.
Bệnh tay chân miệng vào mùa, đe dọa trẻ em!
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi ( rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi). Bệnh rất nguy hiểm nếu không biết cách phát hiện sớm, phòng tránh và điều trị kịp thời.
Thủy đậu: Bệnh rất phiền phức
Thủy đậu là bệnh có khả năng lây nhiễm cao, chỉ cần tiếp xúc thông thường ngoài da, chạm vào nước dịch mụn nhọt là trẻ đã có thể bị lây bệnh. Ngoài ra, bệnh còn lây qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc với các dụng cụ sinh hoạt cá nhân.
Phòng bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi (rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi). Bệnh rất nguy hiểm nếu không biết cách phát hiện sớm, phòng tránh và điều trị kịp thời.
Thai phụ thận trọng khi dùng thuốc ngậm
Thuốc viên ngậm là thuốc người dùng không nuốt mà được giữ trong khoang miệng hoặc đặt dưới lưỡi cho tan để hoạt chất được phóng thích và hấp thu qua niêm mạc miệng, dưới lưỡi rồi vào máu hay cho tác dụng tại chỗ.
Đừng gọi thuốc là “kẹo”
Kẹo ngậm ho chính là thuốc viên ngậm dùng trị ho nhưng hình dạng giống kẹo ngậm và khi ngậm thấy có vị ngọt, thơm ngon nên nhiều người gọi như thế. Tuy nhiên, theo thiển ý, không nên gọi thuốc viên ngậm là kẹo ngậm. Bởi lẽ, khi gọi thuốc là kẹo người ta dễ tưởng lầm đó là thứ dùng sao cũng được.
Mẹ nhiễm HIV vẫn sinh con khỏe
Việc bà mẹ chủ động để được can thiệp dự phòng khi mang thai sẽ hạn chế tối đa nguy cơ lây truyền HIV sang con