Chồng lẩn tránh, con xa lánh vì vợ đổi tánh - Lỗi tại Hoa Ngàn Vàng
(NLĐO) - Hồi ức về những năm tháng thanh xuân, nhiều phụ nữ sẽ nhớ mình từng là cô gái đôi mươi, tính cách dễ thương, vóc dáng thon thả, nói năng ngọt ngào. Thế nhưng, chật vật cả thập kỷ để ổn định sự nghiệp, rồi kết hôn cùng với việc mang thai, sinh con.., đến lúc nhìn lại bản thân sao quá khác.
Tôi có đang đùa với lửa?
Liệu tôi có chủ quan không khi xã hội không thiếu những bài học về chuyện "nối giáo cho giặc"? Liệu tôi có mất cả chồng lẫn bạn?
Người phụ nữ bàng hoàng vì phát hiện mình là… đàn ông sau 30 năm
(NLĐO) – Một phụ nữ 30 tuổi ở huyện Birbhum, bang Tây Bengal – Ấn Độ nhận ra “giới tính thực sự” của mình trong quá trình điều trị y tế.
Thực hư thuốc làm tăng kích thước vòng một
Việc sử dụng thuốc để có thân hình cân đối, quyến rũ đang được nhiều chị em ưa chuộng. Nhưng thực chất, chúng không có tác dụng như mong muốn, thậm chí còn gây hại tới sức khỏe.
"Chuyến xe Thanh Xuân" Fitohelp
Phụ nữ sau tuổi 35, nồng độ Estrogen trong cơ thể bắt đầu suy giảm, gây ra nhiều triệu chứng ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt.
Mệt đứt hơi vẫn không lần ra bệnh lý!
Không thiếu người mệt muốn đứt hơi nhưng thầy thuốc tìm hoài không ra bệnh. Đó là tình trạng nghịch lý của không ít quý bà, quý cô đang đau khổ vì hồi hộp, hụt hơi, ngợp thở nhưng kết quả siêu âm, điện tim… lại là “chưa phát hiện dấu hiệu bệnh lý”!
Hai mặt của estrogen
Estrogen tự nhiên là nội tiết tố nữ được tiết ra từ buồng trứng. Phụ nữ được cho dùng estrogen tổng hợp (nhân tạo) kể từ trước mãn kinh hoặc khi mới khởi phát mãn kinh và tiếp tục dùng trong vài năm sau đó sẽ bảo tồn được mô não, giúp giảm nguy cơ sa sút trí tuệ.
Tiền mãn kinh: Hiểu đúng để dễ vượt qua
Tiền mãn kinh là thời kỳ rất tự nhiên mà bất cứ phụ nữ nào cũng đều phải trải qua. Khi phụ nữ đến tuổi 40 thì hiện tượng tiền mãn kinh xuất hiện và kéo dài khoảng 10 năm.
Suy tĩnh mạch: Phòng hơn chữa
Ở các nước tiên tiến như châu Âu, Mỹ…, bệnh lý tĩnh mạch rất thường gặp. Ở Pháp, bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chiếm 1% ở nam giới và 4,5% ở nữ giới tuổi trưởng thành, trong đó khoảng 35% là những người đang làm việc.
Thể dục phòng loãng xương
Vì sao khi đến tuổi mãn kinh, phụ nữ dễ bị loãng xương? Đơn giản là vì vào tuổi này, tế bào hủy xương hoạt động mạnh lên và lấn át tế bào tạo xương. Bình thường, 2 loại tế bào này hoạt động nhịp nhàng với nhau nhưng khi đến tuổi mãn kinh thì hoạt động đó mất dần theo nồng độ nội tiết tố nữ estrogen trong máu và sự hoạt động thể chất ngày một ít đi.