[eMagazine] - Tái cơ cấu nông nghiệp ở ĐBSCL nhìn từ Đồng Tháp: Nhiều mô hình mới, cách làm sáng tạo
(NLĐO) - Đồng Tháp có nhiều cách làm sáng tạo, mô hình hay trong thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp. Sau hơn 7 năm triển khai đề án, Đồng Tháp không chỉ quan tâm đến trồng cây gì, nuôi con gì, mà chú trọng thay đổi tư duy sản xuất của nông dân.
NÔNG DÂN MIỀN TÂY BẮT TAY LÀM “NGƯỜI TỬ TẾ” (*): Thay đổi tư duy làm ăn
(NLĐO) - Nông dân miền Tây có sự thay đổi tư duy, sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp phục vụ người tiêu dùng những sản phẩm sạch, góp phần tăng giá trị kinh tế hộ gia đình; đồng thời nâng cao giá trị các mặt hàng nông sản có chất lượng để cạnh tranh trên thị trường nội địa và quốc tế.
Vươn lên từ hội quán
Là tỉnh nghèo nhưng Đồng Tháp nổi lên là một trong những địa phương tiêu biểu của vùng và cả nước về xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là mô hình hội quán. Đến nay, toàn tỉnh Đồng Tháp có khoảng 85 hội quán với 4.300 thành viên. Thời gian qua, mô hình này đã giúp nông dân liên kết mua chung bán chung, giảm chi phí, nâng cao giá trị hàng hóa, giúp địa phương làm du lịch nông thôn.
Sau Đồng Tháp, đến lượt trái xoài vùng núi An Giang "tràn" vào thị trường Mỹ
(NLĐO)- An Giang là địa phương thứ 2 trong cả nước có lô hàng xoài chất lượng hảo hạng được phép xuất khẩu sang thị trường Mỹ sau tỉnh Đồng Tháp
Chủ vườn xoài kiện ông mua xoài
Chủ vườn xoài không yêu cầu giám định số trái xoài hư do chín rụng nên bị tòa bác yêu cầu đòi bồi thường.
Nông dân khốn khổ vì tin đồn
Nhiều nông dân điêu đứng vì những thông tin không chính xác, dẫn đến việc bị thương lái ép giá nông sản, thất thu nặng nề
Nghịch lý trái cây đặc sản
Các nhà vườn ở ĐBSCL đang lao đao khi bước vào thu hoạch rộ trái cây đặc sản trong cảnh “được mùa mất giá”, còn các doanh nghiệp xuất khẩu lại than thiếu nguyên liệu