Chúng ta có thêm rất nhiều tỉ phú nhưng còn rất nhiều người lao động nghèo
“Chúng ta có thêm rất nhiều tỉ phú nhưng cũng còn rất nhiều NLĐ nghèo... Không ít công nhân trong nắng nóng hơn 40 độ này đang ở trong căn nhà fipro ximăng nóng bức, chật chội, có nhiều người mong được đi làm thêm giờ để tránh nóng, giảm tiền điện… Đây là điều không thể không suy nghĩ khi tiếp cận vấn đề hài hòa khi sửa đổi Bộ luật Lao động” - ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, trăn trở.
Nghỉ hưu linh hoạt trong khung tuổi: Ai thích, ai không?
Tại Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) đề xuất sẽ tăng tuổi nghỉ hưu của nam lên 62 tuổi, nữ lên 60 tuổi, bắt đầu thực thi từ năm 2021 sau khi hoàn tất lộ trình trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua vào kỳ họp thứ 7 và 8 (năm 2019).
Tuổi nghỉ hưu bằng nhau chưa chắc đã bình đẳng
Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, nên quy định độ tuổi nghỉ hưu của phụ nữ và nam giới bằng nhau để đảm bảo điều kiện phát triển bình đẳng.
Tăng tuổi hưu có ảnh hưởng tới việc làm của người trẻ?
Trước tốc độ già hóa dân số nhanh, Bộ LĐTBXH cho rằng, việc tăng tuổi nghỉ hưu là tất yếu, các phương án cụ thể sẽ được trình Quốc hội vào năm 2019 và thực hiện từ năm 2021.
Đề xuất 2 phương án tăng tuổi hưu
(NLĐO)- Phương án tăng tuổi nghỉ hưu sẽ được Bộ LĐ-TB-XH đưa vào nội dung của dự án sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2012 để Chính phủ trình Quốc hội vào năm 2019.
Lộ trình điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu có thể rút ngắn?
Đề án cải cách chính sách BHXH đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua. Việc điều chỉnh tăng tuổi hưu sẽ được thực hiện từ năm 2021, độ tuổi và lộ trình thực hiện điều chỉnh có thể được cụ thể hóa trong qua trình sửa đổi Bộ luật Lao động tới đây.