COVID-19: Khu vực có Việt Nam chiếm 63% toàn cầu, 2 nước tử vong cao đột biến
(NLĐO) - Số ca COVID-19 của thế giới tuần qua giảm mạnh 9% tuy nhiên số tử vong không hề giảm, mà "điểm nóng" là 2 quốc gia Tây Thái Bình Dương - cũng là khu vực Việt Nam được xếp vào - với tỉ lệ tử vong tăng đột biến lên lần lượt 2,3 và 2,9 ca/100.000 dân.
Nghiên cứu về tái nhiễm: Tin vui lớn cho các "cựu F0" Omicron
(NLĐO) - Một biến chủng gây lo ngại trong làn sóng COVID-19 mới mùa thu - đông có thể bị vô hiệu hóa một cách rất hiệu quả bởi loại "miễn dịch lai" ở các "cựu F0" Omicron chủng BA.1 và BA.5 đã được tiêm chủng.
WHO tuyên bố chính thức về 2 biến chủng COVID-19 "mạnh nhất"
(NLĐO) - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định tuy có bằng chứng về sự lây lan nhanh của BQ.1* và XBB* nhưng các dữ liệu không cho thấy sự gia tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh COVID-19 khi nhiễm chúng, riêng XBB hầu như chỉ tái nhiễm ở các F0 "tiền Omicron".
Biến thể phụ Omicron âm thầm “trỗi dậy”
(NLĐO) – Các biến thể phụ mới của Omicron có khả năng tránh được hệ miễn dịch tự nhiên hoặc do tiêm phòng và gây nhiễm sau tiêm vắc-xin ngừa Covid-19, hiện chiếm hơn 21% trong tổng số trường hợp mắc Covid-19 ở Mỹ.
Nữ nhân viên y tế "lập kỷ lục" tái nhiễm Covid-19
(NLĐO) - Người phụ nữ "xui xẻo" nhất đại dịch vừa đi làm lại được 10 ngày sau đợt cách ly do mắc Covid-19 chủng Delta thì lại tái nhiễm bởi chủng Omicron, may mắn cả 2 lần bệnh đều nhẹ.
Mỹ công bố bằng chứng "tái nhiễm sẽ nhẹ" và tỉ lệ cụ thể
(NLĐO)- Theo CDC Mỹ, cơ hội để bệnh nhẹ, không phải nhập viện cao hơn tới 68% khi tái nhiễm, miễn là bạn đã chích vắc-xin, 3 mũi sẽ tốt hơn 2 mũi.
Trẻ từng mắc Covid-19 khi đi học có cần thực hiện 5K?
(NLĐO) - Một người đã mắc Covid-19 vẫn thể tái nhiễm biến thể khác, do đó với trẻ từng nhiễm SARS-CoV-2 khi đi học vẫn phải thực hiện biện pháp phòng dịch, đặc biệt là khẩu trang và khử khuẩn.
Mới khỏi Covid-19, tiếp xúc gần với F0, có tái nhiễm?
Bác sĩ LÊ QUANG MỸ, Khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP HCM), trả lời thắc mắc của bạn đọc Báo Người Lao Động.
Phát hiện "tình huống ngược" tạo siêu kháng thể với Covid-19
(NLĐO) - Các nhà nghiên cứu Mỹ đã khám phá ra một dạng tương tác mới giữa vắc-xin Covid-19 và việc nhiễm bệnh, giúp đẩy lùi mối lo tái nhiễm hoặc tái nhiễm sẽ nặng: Dù nhiễm bệnh trước hay sau tiêm, bạn vẫn có "siêu kháng thể".
Tiêm 3 mũi là 3 loại vắc-xin, có sao không?
Bác sĩ Lê Quang Mỹ, Khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP HCM), trả lời thắc mắc của bạn đọc Báo Người Lao Động
Bác sĩ Trương Hữu Khanh: Omicron nhiều biến chủng phụ, có nên lo tái nhiễm?
(NLĐO) - Câu trả lời là không cần phải lo. Tỉ lệ tái nhiễm chỉ là một vài phần triệu thì không cần bàn. Nhiễm Omicron loại nào thì bệnh lý cũng y chang nhau, người nào tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 rồi thì nhẹ.
Những dấu hiệu khác biệt khi nhiễm biến thể Omicron và Delta
(NLĐO) - Biến thể Omicron đang chiếm ưu thế ở Hà Nội và TP HCM trong khi chủng Delta vẫn đang lưu hành, do vậy F0 có thể mắc cả 2 chủng virus gây bệnh trong thời gian ngắn.
TP HCM: Biến thể Omicron chiếm 76% mẫu giải trình tự gen
(NLĐO) - Biến thể Omicron có xu hướng gia tăng lây nhiễm và phổ biến ở các tỉnh, thành phố, nhất là Hà Nội và TP HCM, thay thế dần biến thể Delta.
Thêm tin vui: Omicron không "né" được thứ này ở F0 khỏi bệnh, đã tiêm ngừa
(NLĐO) - Nhiều ý kiến bày tỏ lo ngại Omicron dễ dàng "thoát miễn dịch", gây tái nhiễm ở F0 khỏi bệnh hoặc khiến vắc-xin kém hiệu quả, tuy nhiên các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng về bức tường thành vững chắc mà hầu hết chúng ta đang sở hữu.
Vì sao tiêm 2 mũi vắc-xin nhưng vẫn tái nhiễm?
(NLĐO) - Thông tin người đã tiêm 2 mũi vắc-xin ngừa Covid-19 nhưng vẫn tái nhiễm 2-3 lần, PGS-TS-BS Đỗ Văn Dũng - Trưởng Khoa Y tế công cộng, Trường ĐH Y dược TP HCM - đã lý giải như sau.