Năm 2025, thế giới đón 4 lần Mặt Trăng “biến hình”
(NLĐO) - Có tới 2 lần sắc đỏ sẽ xâm chiếm hoàn toàn Mặt Trăng trong năm 2025, có thể quan sát từ nhiều châu lục.
84% người Trái Đất sắp thấy Mặt Trăng “che mạng đen”, bao gồm Việt Nam
(NLĐO) - Một “bóng ma” giống như chiếc khăn voan đen sẽ phủ lên Mặt Trăng vào đêm trăng tròn tháng 5, có thể nhìn thấy từ châu Á, châu Âu, Châu Phi và châu Úc vào đêm 5-5.
2023: Chiêm ngưỡng "Mặt Trăng Đen" như thế nào?
(NLĐO) - Trong năm 2023, Mặt Trăng sẽ 3 lần đi vào các vị trí đặc biệt và phô diễn trước mắt người Trái Đất những hình ảnh ngoạn mục.
Nguyệt thực "bóng ma": Vì sao trăng máu ở TP HCM hai lần bị "cắn dở"?
(NLĐO) - Nguyệt thực không chỉ là hiện tượng trăng máu (toàn phần), mà còn bao gồm giai đoạn "nguyệt thực bán phần" và "nguyệt thực nửa tối", mà những người quan sát may mắn sẽ thấy như có 2 "bóng ma" lần lượt kéo qua Mặt Trăng.
VIDEO: Người dân thích thú ngắm “trăng máu hải ly” qua kính thiên văn
(NLĐO)- Tối 8-11, rất đông người dân đến bến Bạch Đằng (quận 1, TP HCM) để xem “trăng máu hải ly”. Nhiều bạn trẻ thích thú khi lần đầu tiên được nhìn ngắm mặt trăng qua kính thiên văn.
Hôm nay, người Việt Nam có "đặc quyền" ngắm "trăng máu ảo ảnh"
(NLĐO) - Trăng máu đêm 8-11 nhìn từ Việt Nam sẽ trông to và huyền ảo hơn nhờ sự giao thoa với một hiện tượng quang học đặc biệt; trong khi mưa sao băng Leonids cũng bắt đầu rơi lúc về khuya.
“Trăng máu hải ly” sắp tái xuất: Quan sát từ Việt Nam như thế nào?
(NLĐO) - "Trăng máu hải ly" từng xuất hiện vào năm 2021 sẽ xuất hiện một lần nữa trên bầu trời đêm tháng 11. Người dân miền Bắc và miền Nam Việt Nam sẽ quan sát trăng máu khác nhau một chút.
Hiện tượng kỳ dị: Trăng máu làm hàng loạt sinh vật "rơi tự do"
(NLĐO)- Trăng tròn ma mị khiến hàng loạt sinh vật bay của Trái Đất như bị hút lấy, bay lên rất cao, để rồi bất ngờ đồng loạt mất độ cao khi trăng thường chuyển thành trăng máu.
2022: thế giới đón 2 trăng máu, 2 nhật thực vào những thời điểm nào?
(NLĐO)- Cả 2 lần nguyệt thực đều là "trăng máu", tức nguyệt thực toàn phần, trong khi nhật thực là nhật thực một phần.
Đêm nay, nguyệt thực dài nhất 6 thế kỷ xuất hiện cùng mưa sao băng và sao chổi
(NLĐO)- Nguyên nhân nguyệt thực dài bất thường là do mặt trăng đang nằm ở điểm xa Trái Đất nhất trên quỹ đạo.
Việt Nam sắp đón nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ
(NLĐO)- Theo NASA, ở vùng quan sát thuận lợi nhất, nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ sẽ kéo dài tận 3 giờ, 28 phút và 23 giây rạng sáng ngày 19-11 sắp tới.
Năm 2021, chiêm ngưỡng mặt trăng 5 lần "biến hình"
(NLĐO)- Trong đó, lần biến đổi ngoạn mục nhất là "siêu trăng hoa máu" vào tháng 5 năm nay. Việt Nam là một trong những quốc gia may mắn quan sát trọn vẹn mặt trăng tròn kỳ ảo này.
5 sự kiện thiên văn đáng trông chờ nhất năm 2019
(NLĐO)- Từ Việt Nam, bạn có thể chiêm ngưỡng 5 sự kiện thiên văn kỳ thú bậc nhất mà người dân cả thế giới trông chờ trong năm 2019.
Cận cảnh "trăng máu" kỳ ảo - nguyệt thực dài nhất thế kỷ
(NLĐO)- Các nhiếp ảnh gia khắp thế giới đã ghi lại những khoảnh khắc đẹp mặt khi trăng máu - nguyệt thực dài nhất thế kỷ tỏa sắc đỏ huyền ảo trên bầu trời nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Sao Hỏa tỏa sáng cùng với trăng máu dài nhất thế kỷ
(NLĐO)- Đêm 27-7 (giờ GMT, tức rạng sáng 28-7 giờ Việt Nam), người quan sát thiên văn sẽ có dịp chứng kiến cùng lúc 2 thiên thể đỏ rực trên bầu trời: mặt trăng máu dài nhất thế kỷ và Sao Hỏa với độ sáng gần cực đại.