"Bóng ma" 13,8 tỉ tuổi xuyên thủng hệ Mặt Trời
(NLĐO) - Vật thể ra đời trong giây đầu tiên sau Vụ nổ Big Bang có thể vừa lướt qua và làm rung chuyển các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
"Đứa cháu" 13 tỉ tuổi của Vụ nổ Big Bang lao về phía Trái Đất
(NLĐO) - Một ngôi sao cổ ẩn mình trong vệ tinh "sát thủ" của thiên hà chứa Trái Đất, thuộc về thế hệ sao thứ hai, ra đời ngay sau sự kiện "Vụ nổ Big Bang".
"Sát thủ xuyên không" 13 tỉ năm giết chết cả một thiên hà
(NLĐO) - Kính viễn vọng ALMA vừa bắt được hình ảnh rùng rợn gần 13 tỉ năm trước, trong đó những sợi khí tử thần đang "tàn sát" một thiên hà.
Tiết lộ vật thể khủng khiếp có thể “cuốn bay” Trái Đất
(NLĐO) - Một loại vật thể ma quái đến từ nơi khởi đầu của vũ trụ đã lao qua vùng lân cận chúng ta ít nhất 1 lần, mỗi thập kỷ.
Phát hiện thiên hà "hóa thạch" từ Vụ nổ Big Bang
(NLĐO) - J0613+52 nặng và có chuyển động tương tự thiên hà chứa Trái Đất nhưng nó hoàn toàn chỉ là một bóng ma trống rỗng.
Bắt được tín hiệu vô tuyến truyền từ 8 tỉ năm trước, như nhịp tim
(NLĐO) - Tín hiệu vô tuyến "bùng nổ" và có nguồn gốc hết sức đáng sợ này có thể được dùng để "cân" vũ trụ.
Tìm ra "thế giới người khổng lồ" 13 tỉ năm tuổi
(NLĐO) - Quay ngược mô hình tiến hóa vũ trụ được xây dựng trên khối kiến thức thiên văn khổng lồ của nhân loại ngày nay, một nhóm khoa học gia đã thành công trong việc khám phá những "người khổng lồ" gấp 10.000 lần Mặt Trời.
NASA công bố vật thể "xuyên không" kỷ lục: Từ nơi vũ trụ vừa ra đời
(NLĐO) - Ánh sáng từ hai vật thể ra đời trên dưới 13,4 tỉ năm về trước lần đầu tiên lọt vào kính thiên văn của người Trái Đất.
Rùng mình: "Dây vũ trụ" 13,8 tỉ tuổi làm Trái Đất nhiễm điện từ?
(NLĐO) - Những sợi "dây vũ trụ" dưới dạng nếp gấp không - thời gian còn sót lại từ vụ nổ Big Bang có thể là nguồn gốc tạo ra điện từ cho mọi vật thể trong vũ trụ, bao gồm thiên hà chứa Trái Đất.
Dấu hiệu đáng sợ: Thế giới quanh Trái Đất đang bị co rút
(NLĐO) - Vùng không gian vô tận quanh Trái Đất bé nhỏ của chúng ta có thể không trường tồn mãi mãi, mà đang tiến dần vào giai đoạn bế tắc và "thoái hóa", các nhà nghiên cứu Mỹ tiết lộ.
Cột mốc lớn về nghiên cứu vũ trụ
Kính viễn vọng không gian James Webb đã hoàn thành giai đoạn triển khai phức tạp kéo dài 2 tuần vào ngày 8-1, qua đó sẵn sàng nghiên cứu mọi giai đoạn của lịch sử vũ trụ.
Mở ra kỷ nguyên thiên văn học mới
Kính viễn vọng lớn nhất và mạnh nhất thế giới - James Webb (JWST) - được Mỹ phóng lên vũ trụ ngày 25-12 để thay thế kính viễn vọng Hubble vào dịp lễ Giáng sinh năm nay dự kiến mở ra kỷ nguyên mới trong thiên văn học.
Phát hiện đám mây "hóa thạch" như vật thể vượt thời gian
(NLĐO)- Một đám mây khổng lồ trông như vừa chui ra từ cỗ máy thời gian, có thể chứa các tinh vân "đầu lâu la hét" và các thiên hà ăn thịt, vừa bị các nhà khoa học Mỹ "tóm" được.
Thâm nhập thế giới bí ẩn của neutrino
Việc khám phá hạt neutrino có khối lượng có thể giúp các nhà nghiên cứu cải thiện nỗ lực tạo ra lò phản ứng nhiệt hạch trên trái đất