Thành lập CLB Mạng lưới Bảo đảm chất lượng giáo dục ĐH Việt Nam
(NLĐO) - Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam vừa quyết định thành lập CLB Mạng lưới Bảo đảm chất lượng giáo dục ĐH Việt Nam với 13 thành viên ban chủ nhiệm lâm thời.
Phải luôn đề cao liêm chính học thuật
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi năm xét công nhận chức danh GS và PGS trong giáo dục đại học thì dư luận lại ồn ào về những ứng viên được xét duyệt qua các cấp hội đồng.
Chủ tịch sáng lập Trường ĐH Fulbright Việt Nam thông báo kế hoạch từ nhiệm
(NLĐO)- Vào mùa hè năm 2023, bà Đàm Bích Thủy, Chủ tịch sáng lập Trường ĐH Fulbright Việt Nam sẽ từ nhiệm vị trí này sau 8 năm đảm nhận trọng trách dẫn dắt việc thành lập và phát triển trường đại học tư thục, không vì lợi nhuận theo mô hình giáo dục khai phóng đầu tiên của Việt Nam.
ĐHQG TP HCM quyết tâm đổi mới cơ chế theo hướng tự chủ
(NLĐO)- ĐHQG TP HCM quyết tâm đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị theo hướng tự chủ, đồng thời nhận định đây là cơ hội để từng bước đưa ĐHQG TP HCM trở thành đại học lớn, có quy tín trên thế giới.
Tự chủ đại học và những vướng mắc cần tháo gỡ
(NLĐO) - Kết quả buổi tọa đàm sẽ góp phần quan trọng vào việc tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật về tự chủ giáo dục đại học
Giáo dục đại học Việt Nam và bài toán quốc tế hóa
Đối với Việt Nam, quốc tế hóa giáo dục ĐH được xem là giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bắt kịp sự phát triển của khu vực và quốc tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Hành trình 10 năm đổi mới giáo dục đại học
Sau 10 năm đi vào hoạt động, Trường ĐH FPT bắt đầu khẳng định được vị trí trong giáo dục đại học Việt Nam và đặt những dấu mốc nhất định trên con đường vươn ra thế giới
Khi nào mới hết "chảy máu ngoại tệ”?
Trong khi đất nước phải tìm mọi cách thu hút ngoại tệ bằng việc xuất khẩu từng tấn gạo, từng thùng dầu, từng lô hàng thủy sản... thì mỗi năm lại để hàng tỉ USD chảy ra nước ngoài thông qua các kênh du học, chữa bệnh, làm đẹp, mua suất định cư...
Bộ GD-ĐT chặn đường “chạy điểm vào đại học” như thế nào?
Thời gian gần đây, vấn đề “chạy điểm vào đại học” tiếp tục được báo chí báo chí phản ánh với nội dung: Một số đối tượng khẳng định có thể "chạy trường" cho các thí sinh không đủ điểm đỗ vào đại học hệ chính quy năm 2014, xuất phát từ việc lợi dụng chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) cho phép một số trường đào tạo nhân lực cho các tỉnh khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ…
Đầu tư cho ĐH quá khiêm tốn
Ngày 8-6, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực phối hợp với ĐH Quốc gia TP HCM tổ chức Hội thảo “Hội nhập quốc tế trong quá trình đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam” với sự tham dự của đại diện nhiều trường ĐH cả trong và ngoài nước.