Hiểu đúng về vi khuẩn HP
Việc chưa hiểu đúng về H.P (Helicobacter pylori) khiến nhiều người lo lắng quá mức; hoặc ngược lại rất chủ quan và không tuân thủ điều trị
Sự thật ngỡ ngàng về “bí kíp” uống hoài không say
(NLĐO)-Để đối phó với những buổi tiệc tùng liên tục trong những ngày Tết, "cánh mày râu" thường truyền miệng nhau một số "bí quyết" để uống nhiều mà không say như uống dầu ăn, uống aspirin hoặc paracetamol trước khi uống rượu. Giới chuyên gia cho rằng đây là quan niệm sai lầm.
15 phút dùng 2 clip kẹp cứu bệnh nhân có tá tràng chảy máu thành dòng
(NLĐO) - Chiều 30-8, tin từ Bệnh viên Đa khoa trung ương Cần Thơ, cho biết đã cấp cứu thành công một bệnh nhân P.V.M. (60 tuổi; ngụ Hậu Giang) bị xuất huyết tiêu hóa nguy kịch, đe dọa tính mạng.
Hy hữu cứu sống bệnh nhân sốt xuất huyết, máu phun ồ ạt
(NLĐO) - Sau can thiệp kết hợp điều trị nội khoa tích cực, tình trạng bệnh nhân ổn định và dự kiến ra viện trong vài ngày tới
Trị vi khuẩn HP quá khó!
Helicobacter pylori (HP) là vi khuẩn sống trong dạ dày có thể gây viêm loét niêm mạc dạ dày - tá tràng. HP còn được xác định là nguyên nhân hàng đầu có thể gây ung thư dạ dày
Thuốc long đờm, dùng sao cho đúng?
Ho là triệu chứng thường gặp và có 2 loại: ho khan và ho có đờm. Ho có đờm là ho kèm với tình trạng khạc ra chất nhầy hoặc đờm, là triệu chứng còn lại sau khi viêm họng, viêm xoang, viêm phế quản... Một loại thuốc hay dùng trị ho có đờm là thuốc long đờm.
Đừng gọi thuốc là “kẹo”
Kẹo ngậm ho chính là thuốc viên ngậm dùng trị ho nhưng hình dạng giống kẹo ngậm và khi ngậm thấy có vị ngọt, thơm ngon nên nhiều người gọi như thế. Tuy nhiên, theo thiển ý, không nên gọi thuốc viên ngậm là kẹo ngậm. Bởi lẽ, khi gọi thuốc là kẹo người ta dễ tưởng lầm đó là thứ dùng sao cũng được.
Nghệ trị cả khớp và loét dạ dày
Nếu tưởng phải cao tuổi mới chồn chân mỏi gối thì sai. Theo thống kê năm 2014 của hãng bảo hiểm y tế DAK ở CHLB Đức, thoái hóa khớp, đứng đầu là thói hóa khớp gối, chiếm tỉ lệ cao nhất của bệnh thuộc hệ vận động ở đối tượng trong độ tuổi 40-50.
Corticoid: Con dao hai lưỡi
Thuốc có tác dụng chống viêm mạnh, chống dị ứng và ức chế miễn dịch nhưng nếu sử dụng bừa bãi sẽ dẫn đến nhiều tác dụng phụ có hại cho sức khỏe
Aspirin - Dao hai lưỡi
Đối với người chưa có nguy cơ thật sự về bệnh tim mạch thì việc dùng aspirin dài hạn để phòng ngừa thì có hại hơn là có lợi