Tháo điểm nghẽn năng suất lao động
Tiền lương, thể chế, ứng dụng công nghệ kém là những điểm nghẽn khiến năng suất lao động Việt Nam chưa đuổi kịp nhiều nước trong khu vực
Thủ tướng: Tiền lương là điểm nghẽn trong tăng năng suất lao động
(NLĐO)- Bên cạnh các điểm nghẽn về khoa học công nghệ, năng lực đổi mới sáng tạo, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng chính sách tiền lương là điểm nghẽn lớn trong tăng năng suất lao động.
Giải bài toán tăng năng suất lao động
Năng suất lao động của người lao động (NLĐ) Việt Nam là vấn đề được mổ xẻ nhiều trên nhiều diễn đàn. Trong đó, đa số các ý kiến đều cho rằng năng suất lao động Việt Nam thấp so với khu vực do tay nghề yếu, chưa có tư duy sắp xếp công việc so với khu vực mà bỏ qua nhiều yếu tố khách quan. Nhiều ngành nghề tại Việt Nam chưa thành hình được chuỗi cung ứng đầy đủ, nguyên liệu sản xuất ở nhiều ngành nghề vẫn phải nhập khẩu từ các nước láng giềng.
Vì sao năng suất lao động Việt Nam thấp nhất khu vực?
Bình quân mỗi lao động Việt Nam năm 2016 làm ra 9.894 USD, so với con số tương ứng của Singapore là 131.300 USD, Malaysia 46.200 USD, Thái Lan 17.200 USD, Indonesia 13.500 USD, Philippines 7.600 USD.
Năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 4,4% Singapore
Việt Nam đang thiếu trầm trọng lao động có kỹ năng thực hành, công nhân kỹ thuật bậc cao. Năng suất lao động của người Việt cũng không đạt hiệu quả cao cho dù được đánh giá là có óc sáng tạo, thông minh và cần cù
Tại sao 16 người Việt làm việc mới bằng một người Singapore?
Gần 16 lao động Việt mới có năng suất bằng một người Singapore. Nếu giữ tốc độ này, phải mất hơn 60 năm, Việt Nam mới đuổi kịp được Singapore.