xem thêm
An Giang
Bình Dương
Bình Phước
Bình Thuận
Bình Định
Bạc Liêu
icon 24h qua
Đăng nhập
icon Đăng ký gói bạn đọc VIP

Chi vài trăm tỉ đồng, người dân sẽ đọc sách? Định hướng để tạo hiệu quả

Hoàng Lan Anh

Không phải cứ chi tiền tỉ là người dân sẽ đọc sách, điều quan trọng là phải quan tâm, nghiên cứu người đọc cần đọc gì để mang sách tới cho họ

Rõ ràng, văn hóa đọc đang “có vấn đề” và việc phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng là cần thiết. Tuy nhiên, đầu tư như thế nào để hiệu quả, tránh lãng phí đang là nỗi lo lắng của nhiều chuyên gia.

Coi chừng lãng phí

Nhận xét về đề án này, TS Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng Giám đốc Công ty sách Thái Hà, cho rằng không phải cứ chi tiền tỉ là người dân được đọc sách mà điều quan trọng là phải quan tâm, mổ xẻ, nghiên cứu người đọc cần đọc gì để mang sách tới cho họ. Hàng chục triệu bản sách xuất bản hằng năm vẫn tiêu thụ tốt nhưng chất lượng sách và nội dung đọc không theo định hướng, chủ yếu chạy theo thị trường, thỏa mãn nhu cầu cá nhân người đọc, nhất là nhu cầu giải trí.

Ông Nguyễn Quang Thạch, người khởi xướng chương trình “Sách cho nông thôn”, đánh giá “nền đọc” của xã hội ta rất mỏng trong khi thị trường thì theo thị hiếu đại chúng, thành ra sách ngôn tình bán rất chạy và nhà sách bán sách theo thị hiếu để có lợi nhuận. Các loại sách nâng cao nhận thức vai trò cá nhân đối với xã hội, sách nuôi dưỡng tâm hồn, đam mê khoa học… thì khó bán. Thậm chí, vào góc sách dành cho thiếu nhi, tấm biển sách khoa học vô cùng khó tìm dù ngay ở trung tâm TP Hà Nội và TP HCM.

Không phải ai cũng có điều kiện đến thư viện đọc sách, ngay cả người dân đô thị Ảnh: Hoàng Triều
Không phải ai cũng có điều kiện đến thư viện đọc sách, ngay cả người dân đô thị Ảnh: Hoàng Triều

“Tôi đang sợ khoản tiền này lãng phí” - TS Nguyễn Mạnh Hùng thẳng thắn. “Cứ vào các thư viện nhà nước xem có bao nhiêu phần trăm là sách đọc và bao nhiêu phần trăm là sách tuyên truyền. Tôi sợ rằng nay mai sẽ “đẻ” ra một loạt các công ty ăn xong chỉ lo tiêu tiền, tức chuyên xuất bản sách để tiêu tiền của đề án” - ông Hùng băn khoăn.

Để đọc chứ không phải để trưng bày

TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục học Hà Nội, nhấn mạnh thư viện trường học cần sách để đọc chứ không phải để trưng bày cho có số lượng. “Đề án 230 tỉ đồng này cần phải có nghiên cứu khoa học và tư duy mới trong xây dựng và phát triển văn hóa đọc mới có thể thực hiện hiệu quả chứ chỉ bày ra mấy cái tủ sách, mua ít sách xếp vào đó mà không biết cả năm có ai tìm tới, muốn đọc hay không thì sẽ lãng phí vô cùng” - TS Lâm nói.

Cùng quan điểm này, TS Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng cần có nghiên cứu sâu sắc và chất lượng. Khi mua sách cho dân cần tham khảo xem người dân nơi đó muốn đọc gì để tính toán cân đối. Muốn nâng cao văn hóa đọc ở nông thôn, một mặt chúng ta cung cấp sách cho nông dân làm nông nghiệp, sống tích cực, nâng cao sức khỏe và dân trí; mặt khác, cần cung cấp những sách mà họ thật sự muốn đọc, kể cả sách giải trí.

Ông Nguyễn Quang Thạch góp ý thêm: “Cần phải đối mặt với thực tế về lượng độc giả hiện nay. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy người đọc chủ yếu dưới 18 tuổi. Số người trên 18 tuổi đọc sách rất ít, ngoại trừ một số người hưu trí và một số ít cha mẹ mượn sách đọc cho trẻ dưới 6 tuổi. Đề án 230 tỉ đồng này phải có các chiến lược bài bản trong việc khuyến đọc để người dân đến với sách, chẳng hạn nên đưa ra chương trình làng đọc sách để tổ chức các cuộc thi giữa các làng nhằm làm cho tri thức được tiếp thu và áp dụng, có sức lan truyền trong đời sống người dân”.

Nên phát triển qua phương tiện hiện đại

Theo đánh giá của một chuyên gia, tuy mới được biết đến mấy năm gần đây song sách điện tử (e-book) đã mở ra nhiều triển vọng mới. Với sự hỗ trợ của công nghệ, e-book đã và đang làm thay đổi triệt để cách đọc sách của mọi người, nhiều người coi e-book như một cuộc cách mạng ở cả 2 lĩnh vực xuất bản và văn hóa đọc trên thế giới.

Ở Việt Nam, độc giả trẻ luôn tỏ ra thích ứng nhanh với những cái mới, đặc biệt việc sử dụng thiết bị điện tử cá nhân và thưởng thức các ấn phẩm điện tử trong giải trí và học tập đang là một nhu cầu không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Minh chứng là hiện nay, hầu hết các nhà mạng di động đều bằng cách nào đó phối hợp với các nhà xuất bản hoặc công ty sách để hình thành những kho sách số hóa để cung cấp dịch vụ cho khách hàng có nhu cầu đọc.

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin trong những năm qua đã giúp các xuất bản phẩm điện tử bước đầu đặt chân vào thị trường xuất bản đang tạo ra sự lựa chọn tuyệt vời cho người đọc, làm phong phú thêm cho văn hóa đọc. Chính vì thế, để đề án phát triển văn hóa đọc thực sự hiệu quả, nhiều chuyên gia cho rằng cần phải chú ý nhiều hơn đến phương tiện đọc này và mảng sách điện tử.

Cụ thể là có sự phối hợp để phát triển rộng khắp, nâng cao hạ tầng viễn thông, internet và các dịch vụ đi kèm, nhất là các vùng nông thôn. Hiện công nghệ thông tin Việt Nam đang được đánh giá là đã phát triển ngang tầm khu vực. Việt Nam hiện nằm trong tốp 10 nước châu Á - Thái Bình Dương và đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á về số người sử dụng internet, đó thực sự là những điều kiện tuyệt vời cho việc phát triển văn hóa đọc qua phương tiện điện tử trong tương lai.

(*) Xem Báo Người Lao Động từ số ra ngày 17-8

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020.

Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí...

Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng).

 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng).

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng). 

Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ... triển khai thực hiện. Theo bà Vũ Dương Thúy Ngà, Phó Vụ trưởng Vụ Thư viện  (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), mục tiêu của đề án là nâng tỉ lệ người đọc thường xuyên từ 30% (hiện nay) lên 40% vào năm 2015 và 65% vào năm 2020; giảm tỉ lệ số người hoàn toàn không đọc từ 26% còn 20% vào năm 2015 và 15% vào năm 2020. Đến năm 2020, 95% thư viện cấp tỉnh có trụ sở độc lập, trang thiết bị hiện đại và 50% số thư viện cấp huyện có điều kiện tương tự; 30% gia đình có tủ sách; 70% số học sinh, 80% số sinh viên trường có thói quen đọc và sử dụng thư viện phục vụ cho học tập, tìm hiểu, giải trí... Kinh phí thực hiện đề án từ ngân sách nhà nước khoảng 230 tỉ đồng (vốn sự nghiệp), được chi cho các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc (15 tỉ đồng); cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp đọc sách và khai thác thông tin cho giáo viên, cán bộ thư viện (20 tỉ đồng); trang bị ô tô lưu động cho các thư viện công cộng cấp tỉnh (25 tỉ đồng); thư viện huyện nông thôn và miền núi (60 tỉ đồng); đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ thư viện, biên tập, xuất bản, in, phát hành (30 tỉ đồng); xây dựng bộ sưu tập số quốc gia và sách số cho nông thôn (30 tỉ đồng) và quản lý thực hiện đề án (15 tỉ đồng).

 

Lên đầu Top

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.

Thanh toán mua bài thành công

Chọn 1 trong 2 hình thức sau để tặng bạn bè của bạn

  • Tặng bằng link
  • Tặng bạn đọc thành viên
Gia hạn tài khoản bạn đọc VIP

Chọn phương thức thanh toán

Tài khoản bạn đọc VIP sẽ được gia hạn từ  tới

    Chọn phương thức thanh toán

    Chọn một trong số các hình thức sau

    Tôi đồng ý với điều khoản sử dụng và chính sách thanh toán của nld.com.vn

    Thông báo