Nghẹn ngào xúc động lễ tang Thầy Văn Như Cương
(NLĐO)- Sáng nay, 12-10, hàng vạn bạn bè, đồng nghiệp, những người thân quen gần xa và rất nhiều thế hệ học trò tề tựu về nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng (Hà Nội) để nói lời tạm biệt với Thầy Văn Như Cương.
PGS Văn Như Cương: Một người thầy đặc biệt
Nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo: "Ước gì nền giáo dục Việt Nam có được nhiều người như thầy Văn Như Cương"
Kỷ luật ở Trường Lương Thế Vinh: Nghiêm khắc hay hà khắc?
(NLĐO) - "Bão" dư luận quanh lời tố cáo của một phụ huynh về trường THPT dân lập Lương Thế Vinh vẫn chưa phân thắng bại.
Bệnh thành tích trở lại
Ngành giáo dục vừa làm lễ bế giảng năm học cũ, chuẩn bị tuyển sinh năm học mới. Điều dễ nhận thấy là có quá nhiều học sinh giỏi xuất hiện ở lớp cuối cấp tiểu học.
Mẹ con thí sinh thuê xe cấp cứu 115 đi 350 km rút-nộp hồ sơ ĐH
Trong hành trình “vật vã” nộp - rút - nộp hồ sơ vào ĐH, mẹ con 1 thí sinh ở Hà Tĩnh đã thuê xe cấp cứu 115 từ Hà Tĩnh phóng 350 km ra Hà Nội để rút - nộp hồ sơ ĐH.
Khủng hoảng “cấm thi vào lớp 6”: Trông chờ... may rủi?
Nhiều giải pháp được các trường THCS tại Hà Nội hình dung ra ngay sau khi UBND TP Hà Nội có chỉ thị nhắc nhở thực hiện việc “cấm thi vào lớp 6”, trong đó có trường tính đến phương án tuyển sinh kiểu... may rủi
Phụ huynh hoang mang, nhà trường “đau đầu”
Quy định cấm học sinh thi tuyển vào lớp 6 khiến các chuyên gia lo ngại nhiều phụ huynh sẽ “đi đêm”, chạy đua với nhau
Lãng phí chương trình phân ban
Từ năm 2014, đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ đã bỏ phần nâng cao - được coi là dấu chấm hết cho chương trình phân ban THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thất bại của chương trình này gây nên sự lãng phí rất lớn về sức người, sức của
Thay đổi số năm học: Đề ra rồi... rút lại!
Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra phương án thay đổi hệ thống giáo dục (5 năm tiểu học, 5 năm THCS, 2 năm THPT) nhưng lại rút phương án này trong ngày 28-8. Nhiều chuyên gia cho rằng khi đưa ra phương án phải tính toán, tránh đưa ra rồi rút
Đỗ tốt nghiệp trên 99%: Có nên thi?
Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp lên đến trên 99% khiến nhiều người đặt câu hỏi có nhất thiết phải tổ chức một kỳ thi tốn kém để rồi hầu như... ai cũng đỗ?!
Thi tốt nghiệp: Vẫn nặng nề, lãng phí
Nhìn lại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng Bộ Giáo dục và Đào tạo cần phải xem xét những bất cập để tiếp tục đổi mới thi cử, giảm áp lực, lãng phí
Đổi mới từ ngọn, bao nhiêu cho đủ!
Đầu tư viết sách giáo khoa chỉ còn 105 tỉ đồng trong khi số tiền dành để mua sắm trang thiết bị dạy học là 20.100 tỉ đồng. Con số được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố mới nhất này tiếp tục gây “sốc”
5.000 tỉ đồng viết SGK: Quá kinh ngạc!
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất 34.000 tỉ đồng cho việc đổi mới chương trình - sách giáo khoa phổ thông, trong đó riêng việc viết sách khoảng 5.000 tỉ đồng. Các chuyên gia trong ngành cho rằng mức tiền này quá nhiều và vô lý
Xót ruột với 1,7 tỉ USD
Năm 2011, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) dự trù kinh phí cho đề án “Đổi mới chương trình và sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông sau năm 2015” lên đến 70.000 tỉ đồng đã gây sốc dư luận.
Không thi vẫn đỗ tốt nghiệp THPT
Thí sinh trượt tốt nghiệp THPT 2013 có thể sẽ đỗ tốt nghiệp năm 2014 mà không cần phải thi. Đó là bất cập trong quy định mới liên quan đến thi tốt nghiệp THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo