Khởi động dự án 1.800 tỉ đồng đổi mới giáo dục phổ thông
Dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông trị giá 80 triệu USD (khoảng 1.800 tỉ đồng) vừa chính thức được khởi động. Trong số này, 77 triệu USD là vốn ODA vay ưu đãi từ Ngân hàng Thế giới và 3 triệu USD vốn đối ứng, dự án sẽ kết thúc vào năm 2020.
Phản ứng gay gắt về thi trắc nghiệm toán
Theo Hội Toán học Việt Nam, thi trắc nghiệm sẽ phá hủy những thành tích đạt được của nền toán học nước nhà, trong khi Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng thi trắc nghiệm toán có nhiều ưu điểm
Cần ít nhất 778 tỉ đồng để triển khai chương trình - SGK mới
(NLĐO) - Sáng 27-9, Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết kinh phí xây dựng, thực hiện chương trình - SGK phổ thông sau năm 2015 là 778,8 tỉ đồng, có thể còn phát sinh thêm.
Số năm học: Thay đổi làm gì!
Phương án kéo dài bậc THCS lên 5 năm, giảm bậc THPT còn 2 năm mà Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa đưa ra đã vấp phải những tranh cãi gay gắt của các chuyên gia
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: Anh em bị khớp nên đưa ra con số 34.000 tỉ đồng
(NLĐO)- Trả lời chất vấn về con số 34.000 tỉ đồng và Đề án đổi mới chương trình, SGK, Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận mong QH “thông cảm” do “anh em dự cuộc họp quan trọng, trang nghiêm bị khớp nên đã đọc con số đó, chứ con số đó bộ chưa có bàn bạc gì cả”.
Đổi mới từ ngọn, bao nhiêu cho đủ!
Đầu tư viết sách giáo khoa chỉ còn 105 tỉ đồng trong khi số tiền dành để mua sắm trang thiết bị dạy học là 20.100 tỉ đồng. Con số được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố mới nhất này tiếp tục gây “sốc”
Đề án tiêu tốn 1,7 tỉ USD đổi mới SGK bị chê
(NLĐO)- Dự thảo Đề án đổi mới SGK, chương trình tiêu tốn 1,7 tỉ USD đổi mới sách giáo khoa bị các thành viên UBTVQH "phê" thẳng còn quá đơn giản, chung chung. Dự thảo Nghị quyết bị Chủ tịch QH cho rằng "dường như chỉ sao chép lại quan điểm của Đảng".
Câu chuyện giáo dục: 10 năm là quá dài
Tại hội nghị tham vấn chuyên gia về đề án đổi mới chương trình, giáo dục phổ thông sau năm 2015 vừa được Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngày 8-3, PGS Văn Như Cương, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội), thẳng thắn cho rằng theo kinh nghiệm của ông, thời gian thực hiện đề án có thể phải sẽ kéo dài đến tận năm 2024, nghĩa là kéo dài thêm 2 năm so với dự kiến.