Tuổi nghỉ hưu tăng là hợp lý?
(NLĐO)- Sự điều chỉnh tuổi nghỉ hưu là cần thiết nhằm thích ứng với quá trình già hóa dân số, nguy cơ thiếu hụt lao động trong tương lai và đảm bảo cân đối thu- chi của quỹ hưu trí, tử tuất...
Làm gì để người lao động không xem việc rút BHXH là chuyện đương nhiên?
(NLĐO)- Xem xét "chốt đơn" việc rút BHXH một lần ở thời điểm này và bắt đầu xây dựng một thế hệ tham gia BHXH mới với các nguyên tắc đóng - hưởng rõ ràng, minh bạch để hướng người lao động đến chính sách an sinh lâu dài là chế độ hưu trí
BHXH Việt Nam nói gì về đề xuất giảm tỉ lệ khấu trừ khi lao động nghỉ hưu sớm?
(NLĐO)- Việc giảm trừ tỉ lệ 2% là một trong những quy định khuyến khích người lao động tiếp tục làm việc, tham gia BHXH để tăng tỷ lệ tích lũy nhằm hưởng mức lương hưu cao hơn
Quan điểm khác nhau về 2 phương án rút BHXH một lần
(NLĐO)- Hai phương án quy định việc hưởng BHXH một lần đều có ưu nhược điểm và có tác động trực tiếp đến quyền lợi của người lao động nên cần cân nhắc kỹ trước khi lựa chọn
Người lao động các quốc gia khác có được rút BHXH một lần?
(NLĐO) - Để hạn chế người lao động rút BHXH một lần cần phải giải quyết được các nguyên nhân cơ bản dẫn tới hành vi rời bỏ hệ thống BHXH của người lao động.
Giảm mức đóng BHXH, lương hưu sẽ thế nào?
(NLĐ) - Giảm tỉ lệ đóng BHXH đồng nghĩa với việc phải giảm tỉ lệ hưởng, khiến mức hưởng các chế độ BHXH của người lao động sẽ thấp hơn so với mức hưởng hiện hành
Lao động nghỉ hưu sớm bị trừ 2% mỗi năm là bất hợp lý
(NLĐO) - Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu sớm (tối đa 5 năm so với tuổi nghỉ hưu) và đóng đủ 30 năm BHXH với nữ và 32 năm với nam thì nên được nghỉ hưu và hưởng lương hưu mức tối đa 75%.
Vì sao có sự chênh lệch trong cách tính lương hưu giữa nam và nữ?
(NLĐ)- Khi giảm năm đóng BHXH tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm nhưng cách tính vẫn giữ nguyên thì tỷ lệ hưởng lương hưu của lao động nam và nữ có sự chênh lệch
Hai phương án rút BHXH một lần: Nếu rút 50%, phần còn lại tính sao?
(NLĐ)- Nếu đến tuổi nghỉ hưu mà chưa đóng đủ 15 năm BHXH, người lao động có thể tiếp tục rút BHXH một lần; tham gia tiếp BHXH tự nguyện cho số năm còn thiếu để hưởng lương hưu hoặc nhận trợ cấp hàng tháng
Để người lao động tự đóng 8% BHXH: Có khả thi?
(NLĐO)- Khi được chuyển trả tiền lương, người lao động sẽ làm thao tác chuyển ngay tiền đóng BHXH cho cơ quan BHXH giống như thao tác thanh toán tiền điện, nước trên các ứng dụng trực tuyến
Nếu quỹ BHXH mất cân đối, ai đảm bảo quyền lợi cho người lao động?
(NLĐO)- BHXH là chính sách của Nhà nước nên với vai trò bảo hộ cho quỹ BHXH, Nhà nước cam kết về sự tồn tại, duy trì chính sách và bảo đảm khả năng chi trả cho người thụ hưởng.
Hạn chế rút BHXH một lần: Người lao động “né” bảo hiểm, doanh nghiệp lo thiếu người
(NLĐO)- Ngoài đau đầu kiếm nguồn đơn hàng sản xuất, doanh nghiệp đang rất lo lắng về tình trạng thiếu hụt lao động khi người lao động đổ xô rút BHXH một lần
Công nhân kiến nghị giữ nguyên chính sách BHXH một lần
(NLĐ)- Giảm số năm đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí, phương án giải quyết chế độ BHXH một lần, cách tính lương hưu hay chính sách mua nhà ở xã hội...là các vấn đề được công nhân quan tâm góp ý trong các buổi tiếp xúc với các Đại biểu Quốc hội