Đạo nghĩa thầy trò
Ðạo nghĩa thầy - trò vốn được đặt trang trọng trong dòng chảy văn hóa chung của Việt Nam từ xưa đến nay. Thảng hoặc có thể xảy ra những câu chuyện xót xa nhưng nó không làm phai nhạt đạo nghĩa vốn có. Mà qua đó nhắc nhở chúng ta đánh giá lại và xây dựng thêm cho mối tình cảm tốt đẹp này.
Không thầy đố mày làm nên
Dân tộc ta có truyền thống "Tôn sư trọng đạo", "Trọng thầy mới được làm thầy". Thế nhưng, hiện nay còn mấy ai muốn được làm thầy, dẫu "Con ơi nhớ lấy lời này/ Ơn cha nghĩa mẹ, công thầy chớ quên", "Nghề dạy học là nghề cao quý trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo", "Nhà giáo là những kỹ sư tâm hồn vĩ đại", "Nghề giáo là nghề đặc biệt"...?
Để có những mùa “hoa của đất”
Xã hội càng văn minh, hiện đại thì càng nên quý trọng nhà giáo, không phải bằng ngôn từ hoa mỹ mà là bằng những việc làm cụ thể để họ yên tâm sống với nghề và đáp ứng kỳ vọng của xã hội.
Hãy để giáo viên làm đúng công việc chuyên môn!
Hỏi bạn mong muốn điều gì nhất, câu trả lời được chọn đầu tiên không phải là tăng lương mà là hãy để giáo viên làm đúng, làm tốt công việc chuyên môn mà họ được đào tạo.
Nhiều sao Việt làm nghề giáo
(NLĐO)- Không chỉ là người nổi tiếng với những hoạt động nổi bật trong showbiz, nhiều sao Việt còn tham gia giảng dạy, theo đuổi nghề giáo.
Nghề giáo có hạnh phúc không?
Có một nhà văn nổi tiếng trên thế giới trong cuộc đời mình đã nhiều lần thay đổi nghề nghiệp. Đầu tiên là nghề khai khoáng với mong muốn làm giàu. Sau đó, cha ông mất vì bệnh mà nhà nghèo không có tiền mua thuốc nên ông chuyển sang học ngành y, làm thầy thuốc chữa bệnh cho người nghèo.
Ồn ào thông tin cô giáo văn lập group chê nữ sinh "ngực như bát ôtô"
(NLĐO)- Cô giáo dạy văn cấp hai bị "tố" là lập group kín với các học sinh khác để chê bai ngoại hình một nữ sinh với những từ ngữ phản cảm gây sốc như "béo như ***", "như khúc giò", "ngực như bát ôtô"...
Cuộc thi viết "Từ trong ký ức": Nội tôi và lớp học "xóa mù"
Câu nói của ông nội "phải biết chữ để khi thèm hủ tiếu còn biết đọc coi người ta bán cái gì để vào ăn" như lời nhắn nhủ, là động lực để tôi thêm yêu và gắn bó với ngành sư phạm
Cô Tâm giàu nghị lực và nhân ái
Lý giải cho nỗ lực của bản thân, cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm khẳng định chỉ có cố gắng mới giúp bản thân vượt qua số phận
Nữ giảng viên Học viện Chính trị CAND giành giải nhất cuộc thi viết về thầy cô, mái trường
(NLĐO)- Tác giả Phan Thị Thu Trang, giảng viên Học viện Chính trị Công an nhân dân (CAND), đã giành giải nhất cuộc thi "Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường mến yêu" với tác phẩm "Cô Hiền".
Không yêu nghề, thương trò, đừng chọn nghề giáo!
Mối quan hệ giáo viên - học sinh - phụ huynh thời nào cũng nảy sinh nhiều vấn đề nhưng chưa bao giờ nhạy cảm như hiện nay. Những vụ việc gây nhức nhối dư luận bắt nguồn từ nhiều phía
Từ chuyện ông Carnot...
Chuyện kể rằng ông Francois Sadi Carnot, nguyên Tổng thống nước Pháp, nhân một lần về thăm quê nhà, khi đi ngang qua trường làng, trông thấy người thầy dạy mình lúc bé, bây giờ đã rất già nhưng vẫn còn đứng lớp.
Cô giáo phạt học sinh uống nước giẻ lau bảng là con phó Phòng Giáo dục huyện
(NLĐO)- Cô giáo Nguyễn Thị Minh Hương, người bắt học sinh uống nước từ giẻ lau bảng, mới đi dạy học được 7 tháng, là con gái của bà Tạ Thị Ng., Phó trưởng Phòng GD-ĐT huyện An Dương, TP Hải Phòng.
Không yêu trò, đừng làm nhà giáo
Nhà trường cũng như một xã hội thu nhỏ mà ở đó, thầy cô giáo chính là những tấm gương cho học sinh noi theo. Nghề giáo không chỉ đòi hỏi chuyên môn mà còn đòi hỏi sự đúng mực trong ứng xử sư phạm
Hãy thôi bạc bẽo với nghề giáo!
Lại thêm một cô giáo bị phụ huynh bắt quỳ gối ở Nghệ An. Cứ ngỡ trường hợp bắt cô giáo quỳ gối ở Long An là cá biệt, đâu ngờ hành vi đáng xấu hổ này đã nằm trong não trạng của không ít phụ huynh.