Những người làm hoa cho đất: Lương sư hưng quốc Võ Trường Toản
Không chỉ toàn tâm toàn ý với việc dạy học, cụ Võ Trường Toản còn sở đắc một phương pháp giáo dục đặc biệt quý giá: Dùng trí tuệ để sáng tạo và lấy đạo đức làm nghĩa khí
Những người giữ đất: Nguyễn Hữu Huân và ba lần khởi nghĩa
Là trí thức Nho học, Nguyễn Hữu Huân nổi tiếng trong công cuộc "Nam Kỳ kháng Pháp" giữa thế kỷ XIX. Ông kiên trì đánh giặc giữ đất, "thua keo này, bày keo khác", liên tục khởi nghĩa đến 3 lần
Những người giữ đất: Nguyễn Trung Trực - người nhập hồn cùng đất nước
Khi bị hành hình, Nguyễn Trung Trực đòi được mở mắt, đứng hiên ngang giữa pháp trường, tuyên lời nói bất hủ cuối cùng: "Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam này thì mới hết người Nam đánh Tây!"
Những người giữ đất: Tuần phủ Đỗ Quang và câu nói bất hủ
Câu nói bất hủ: "Tuy đại đồn có mất nhưng còn đất, còn dân, còn đánh được" của Tuần phủ Gia Định Đỗ Quang mãi hiện hữu trong những trang sử giữ nước của dân tộc
Những người giữ đất: Đào Duy Từ - người dựng lũy Thầy
Tài năng của một chính khách lão luyện đã giúp Đào Duy Từ vừa mềm dẻo, khéo léo vừa kiên quyết và mạnh mẽ, giúp chúa Nguyễn ứng xử, đối phó với các chính sách áp chế của chúa Trịnh ở xứ Đàng Ngoài
NHỮNG NGƯỜI MỞ ĐẤT: Châu Thị Tế: Người để lại tên cho dòng kênh
Giữa thế giới những câu chuyện kỳ thú của văn hóa dân gian Nam Bộ thời Nam tiến - mở đất, nổi lên rực rỡ là tên tuổi và các sự tích về bà Châu Thị Tế
Những người mở đất: Nguyễn Văn Thoại: Lập làng, mở đất, đào kênh...
Chỉ 2 năm sau lúc bắt đầu đứng dưới lá cờ "Phục Quốc" của chúa Nguyễn Ánh, sự nghiệp chiến trận của Nguyễn Văn Thoại đã chọn quân Tây Sơn làm đối tượng thứ nhất để giao tranh
Nguyễn Huỳnh Đức và tấm lòng trung trinh của người mở đất
Các tướng Huỳnh Châu, Huỳnh Lương sau khi lập công đã trở thành nhân vật trọng yếu trong sự nghiệp mở mang bờ cõi và sinh hạ, nuôi dạy, rèn tập cho Nguyễn Huỳnh Đức nên người, kế nghiệp vẻ vang