Quy hoạch phát triển Hà Nội với 4 thành phố thuộc Thủ đô
(NLĐO)- Ngày 23-2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức phiên họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chủ tịch Quốc hội: Ngắn sào dễ trở, sào dài mà trở được như Hà Nội là rất tốt
(NLĐO)- Làm việc với Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá cao những kết quả về kinh tế mà Thủ đô đã đạt được, đóng góp tích cực cho nền kinh tế của cả nước
Đánh thức hàng chục ngàn ha đất ngoại thành
Các huyện của Hà Nội có nhiều tiềm năng phát triển, kỳ vọng sẽ có nhiều "đại bàng" về "làm tổ"
Hà Nội nói gì về vị trí quy hoạch sân bay thứ hai?
(NLĐO)- Sân bay thứ hai Vùng thủ đô Hà Nội sẽ được nghiên cứu ở khu vực phía Nam thành phố
3 trục phát triển quan trọng mà Hà Nội hướng đến năm 2030
(NLĐO) - TP Hà Nội dự kiến xác định 3 trục phát triển quan trọng, gồm: Sông Hồng là trục xanh, cảnh quan trung tâm, trục Hồ Tây-Ba Vì kết nối giữa đô thị trung tâm với các đô thị vệ tinh, trục Nhật Tân-Nội Bài là trục đô thị thông minh
Nghịch lý nhà ở tại Hà Nội
Nguyên nhân được Sở Xây dựng TP Hà Nội đưa ra là: Do nghiệm thu chưa xong và do nhiều hộ dân chỉ muốn nhận tiền để tự lo sinh kế thay vì nhận căn hộ tái định cư
Kiến nghị Bộ NN-PTNT cho ý kiến về nhiều vấn đề trong quy hoạch sông Hồng
(NLĐO)- UBND TP Hà Nội vừa kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho ý kiến đối với quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, tỷ lệ 1/5.000, đoạn từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở.
Tái thiết thủ đô, giảm 215.000 người dân
Ngày 22-3, TP Hà Nội tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch phân khu nội đô lịch sử (6 đồ án: H1-1A, H1-1B, H1-1C, H1-2, H1-3, H1-4, tỉ lệ 1/2.000) tại 4 quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng.
CLIP: Hà Nội quy hoạch 4 quận nội đô lịch sử, 215.000 người cùng hàng chục cơ quan di dời
(NLĐO)- Hà Nội sáng 22-3 đã công bố Đồ án Quy hoạch phân khu đô thị (nội đô lịch sử) tại 4 quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng.
Đột phá quy hoạch Hà Nội
Hà Nội muốn tranh thủ cơ hội, đi tắt đón đầu, có bước đột phá và tận dụng được các tiến bộ trong công tác quy hoạch của thủ đô
Hà Nội phát triển hai bên sông Hồng
Hà Nội định hướng lấy sông Hồng làm trục cảnh quan trung tâm, phát triển đồng bộ các vùng để sông Hồng chảy giữa trung tâm TP.
"Nội thành Hà Nội đã hết diện tích mặt đất, bắt buộc phải tính đến công trình ngầm"
(NLĐO)- Nhiều chuyên gia cho rằng trong nội thành Hà Nội, trên mặt đất không còn diện tích nữa nên bắt buộc phải tính đến công trình ngầm, nên sớm hoàn thành quy hoạch, sau đó kêu gọi xã hội hóa để làm từng khu vực một.
Ngỡ ngàng diện mạo khác lạ ga Hà Nội thời thuộc địa
Khánh thành vào năm 1902 ga Hà Nội là ga xe lửa có quy mô lớn nhất xứ Đông Dương với chiều dài gần 200m Đây được coi là một công trình quan trọng tạo điểm nhấn cho quy hoạch Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20
Hà Nội chưa giao đơn vị nào quy hoạch đô thị sông Hồng
(NLĐO)- Ông Phạm Quý Tiên, Chánh văn phòng UBND TP Hà Nội, cho biết TP chưa quyết định lựa chọn đơn vị tư vấn nước ngoài nào tham gia thực hiện lập đồ án Quy hoạch dọc hai bên bờ sông Hồng.
Quy hoạch trục Nhật Tân-Nội Bài theo ý tưởng “Rồng đuổi ngọc”
(NLĐO)- Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã trình bày Đồ án quy hoạch trục Nhật Tân-Nội Bài được lập trên ý tưởng tái hiện hình ảnh truyền thống Thăng Long-Hà Nội, với ý tưởng chính là "Rồng đuổi ngọc".