Ăn hải sản sống, dễ mắc vi khuẩn “ăn thịt người”
Những người ăn hải sản sống hoặc nấu chưa kỹ, người bị vết thương khi tham gia các hoạt động trên biển như bơi lội, câu cá, bắt hải sản... dễ có nguy cơ bị vi khuẩn “ăn thịt người” có tên Vibrio vulnificus xâm nhập.
Đi mát-xa, bị vi khuẩn não mô cầu chui vào "cậu nhỏ"
(NLĐO) - Sau khi quan hệ tình dục với nam nhân viên tại cơ sở mát-xa, một nam thanh niên nhiễm vi khuẩn gây bệnh não mô cầu.
Gần 400 người bị ngộ độc ở Bình Định: Vẫn chưa rõ nguyên nhân
(NLĐO) – Nghi vấn vụ gần 400 người bị ngộ độc ở tỉnh Bình Định do nguồn nước đã bị gạt bỏ sau khi có kết quả xét nghiệm các mẫu nước liên quan từ Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường.
Ứng phó Covid-19: Cách phân biệt khẩu trang y tế kháng khuẩn thật và giả
Việc lựa chọn và sử dụng sản phẩm y tế đạt chất lượng, có khả năng lọc được các vi khuẩn, virus và mầm bệnh với giá thành hợp lý là mối quan tâm hàng đầu của cộng đồng hiện nay.
Mộ cổ cô gái 5.000 tuổi chết cùng sinh vật gây ám ảnh hàng ngàn năm
(NLĐO)- DNA của loài vi khuẩn thuộc hàng nguy hiểm nhất mọi thời đại được tìm thấy trên răng cô gái trong mộ cổ, chỉ ra nguyên nhân của sự sụt giảm dân số toàn cầu nghiêm trọng trong thời đại đồ đá mới.
Tái xuất vi khuẩn "ăn thịt người" gây bệnh Whitmore
(NLĐO) - Nam bệnh nhân 53 tuổi vừa được phát hiện mắc bệnh Whitmore - căn bệnh xuất hiện lẻ tẻ tại một số tỉnh phía Nam và được xếp vào các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bị "lãng quên".
Phòng bệnh mùa hè thời Covid-19
Khu vực phía Nam và TP HCM đang vào mùa nắng nóng, có thể xem là một thuận lợi lớn để chống lại Covid-19. Tuy nhiên, thời tiết này lại là điều kiện thuận lợi của một số bệnh
Thiết bị diệt khuẩn, liệu có hiệu quả?
Công nghệ "diệt khuẩn" chủ yếu là hạn chế nấm mốc, chứ mầm bệnh không diệt được bằng cách đơn giản
Vi khuẩn gây bệnh lao "ẩn mình" trong gần 1/4 dân số thế giới
(NLĐO)- Bệnh viện Đại học Aarhus, Đại học Aarhus (Đan Mạch) và Đại học Lindköping (Thụy Điển) đã chỉ ra rằng có tới 1/4 dân số thế giới đang mang vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis gây bệnh lao trong cơ thể.
Thận trọng với các bệnh do thời tiết nắng nóng
Trong những ngày gần đây, thời tiết ở các tỉnh phía Nam nắng nóng trở lại, nhiệt độ cao nhất 37 độ C, nhiệt độ thực tế ngoài trời có thể lên đến 39 độ C. Theo các chuyên gia y tế, thời tiết nắng nóng rất dễ phát sinh nhiều loại dịch bệnh.
Vui Xuân đừng để buồn nhiều
(NLĐO)- Những căn bệnh nguy hiểm, có thể gây chết người đến từ thói quen ăn uống hằng ngày dịp Tết mà mọi người cần lưu ý phòng tránh.
Đừng dùng thường xuyên nước rửa tay diệt khuẩn
Liệu ta có nên tiếp tục dùng chất diệt khuẩn để phòng bệnh, hay cứ để bàn tay dơ đầy vi khuẩn vì những lợi ích cho sức khoẻ của mình?
Sẽ cấm kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi
Từ năm 2018 chỉ cho sử dụng thức ăn chăn nuôi có pha trộn kháng sinh vào mục đích phòng, chữa bệnh
Triều Tiên “có thể đang sản xuất hàng loạt vũ khí sinh học”
(NLĐO) - Triều Tiên có thể đang sản xuất hàng loạt vũ khí sinh học trong các phòng nghiên cứu hóa chất nông nghiệp thuộc Viện Kỹ thuật Sinh học Bình Nhưỡng, Reuters đưa tin ngày 23-10.
Dấu hiệu bất lợi khi dùng thuốc
Bên cạnh tác dụng điều trị, thuốc có thể gây ra những phản ứng bất lợi cho người dùng. Những dấu hiệu bất lợi này rất đa dạng, có thể từ nhẹ đến nặng, buộc phải ngừng dùng thuốc và cần tới sự hỗ trợ của y tế