Trưng bày tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi
Năm 1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và đưa đi lưu đày ở Algeria năm 1889, tại đây vua Hàm Nghi theo học hội họa và điêu khắc
Ra mắt sách "Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger"
Ngày 5-11, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với gia đình hậu duệ vua Hàm Nghi ra mắt cuốn sách "Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger"
"Bật mí" những kỷ vật của vua Hàm Nghi trao tặng cho Huế và Quảng Trị
(NLĐO) - Các kỷ vật vua Hàm Nghi gồm khay trà, tẩu thuốc, bộ sách chữ Hán do hậu duệ thứ 5 của nhà vua trao tặng cho Huế và Quảng Trị.
Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử
"Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử" là công trình mang ý nghĩa tổng kết thành tựu nghiên cứu trong và ngoài nước về nhân vật Phạm Thận Duật nhằm làm rõ thân thế, sự nghiệp, đóng góp của ông đối với lịch sử Việt Nam
Đạo nghĩa thầy trò
Ðạo nghĩa thầy - trò vốn được đặt trang trọng trong dòng chảy văn hóa chung của Việt Nam từ xưa đến nay. Thảng hoặc có thể xảy ra những câu chuyện xót xa nhưng nó không làm phai nhạt đạo nghĩa vốn có. Mà qua đó nhắc nhở chúng ta đánh giá lại và xây dựng thêm cho mối tình cảm tốt đẹp này.
Cả làng hơn một thế kỷ trông giữ báu vật của vua Hàm Nghi ban tặng
(NLĐO) - Trải qua 138 năm, những báu vật do vua Hàm Nghi tặng cho dân làng Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn được người dân nơi đây thay nhau trông giữ cẩn thận. Bởi, họ xem đó là linh hồn của làng, đem lại bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu...cho muôn dân.
Hồi hương tranh vua Hàm Nghi vẽ khi bị lưu đày
Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế vừa tiếp nhận một bức tranh của vua Hàm Nghi vẽ trong thời gian bị lưu đày tại Algeria do hậu duệ của vua sống tại Pháp hiến tặng, được Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng thay mặt Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tiếp nhận.
Chuyện lạ ở Vùng Kho
Chỉ 300 hộ dân với gần 1.400 người Vân Kiều sinh sống nhưng Vùng Kho có nét độc đáo mà ít nơi nào có được, đặc biệt là trong dịp Tết cổ truyền dân tộc
Bí ẩn rùa đá và sự tích "kho báu" Vua Hàm Nghi trên núi Hòn Đền
(NLĐO) - Trên ngọn núi Hòn Đền xuất hiện một phiến đá lớn có hình thù giống như con rùa với nhiều giai thoại kỳ lạ.
Thông tin mới về ngôi mộ cổ bí ẩn của danh tướng Phong trào Cần Vương
(NLĐO) - Sở Văn hóa - Thể thao Quảng Bình sẽ phối hợp với ban ngành liên quan tiến hành khảo sát thực địa và có những đánh giá để lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích ngôi mộ cổ được cho là của danh tướng Nguyễn Phạm Tuân - thủ lĩnh Phong trào Cần Vương.
Chính thức xác định mộ phần danh tướng Thủ lĩnh phong trào Cần Vương ở Quảng Bình
(NLĐO) - Mộ phần danh tướng Nguyễn Phạm Tuân - Thủ lĩnh phong trào Cần Vương ở Quảng Bình vừa được các nhà am tường văn hóa địa phương tìm thấy và công bố sau một thời gian cất công điền dã, thực địa, tìm hiểu gia phả.
Vua Hàm Nghi - một nghệ sĩ đích thực
(NLĐO) - Vua Hàm Nghi, vị chủ soái của phong trào Cần Vương, vị vua yêu nước của triều Nguyễn còn là một nghệ sĩ đích thực. Ngài là họa sĩ đầu tiên của Việt Nam vẽ tranh sơn dầu, tạc tượng, là học trò của nhà điêu khắc lừng lanh Auguste Rodin
"Kinh đô kháng chiến" của Vua Hàm Nghi được xếp hạng di tích lịch sử
(NLĐO) - Hóa Sơn với địa hình vùng núi hiểm trở - nơi từng được Vua Hàm Nghi chọn làm "kinh đô kháng chiến" của phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp trên đất Quảng Bình, đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh.
Khánh thành đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương
Ngày 13-7, tại khu di tích quốc gia thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị), UBND huyện Cam Lộ tổ chức lễ khánh thành đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương kêu gọi hào kiệt, sĩ phu và nhân dân yêu nước đứng lên chống thực dân Pháp giành lại độc lập cho dân tộc (13.7.1885 - 13.7.2020).
Đường lên Cha Lo
Hiện dự án mở tuyến vận tải du lịch theo hình thức hợp đồng giữa tỉnh Quảng Bình và 3 tỉnh của Lào và Thái Lan là Khăm Muộn, Nakhon Phanom, Sakon Nakhon đã triển khai và bước đầu rất hiệu quả