Mô hình giảm cân chuẩn y khoa giúp tránh nguy cơ “tiền mất, tật mang”
Sau 3 tháng điều trị theo phác đồ giảm cân chuẩn y khoa tại Trung tâm Giảm cân BVĐK Tâm Anh, anh Đức Minh đã giảm 12 kg, không cần kiêng khem cực đoan.
Giảm cân: hãy chọn đúng cách cho mình
Những thói quen nào giúp giảm cân hiệu quả? Mỗi ngày, chỉ ăn hai bữa có giảm cân nhanh được không?...
Cảnh báo người béo phì khi mắc Covid-19
Nguy cơ mắc Covid-19 nặng tăng lên gấp 3 lần ở người béo phì, thời gian nằm viện cũng kéo dài hơn, tỉ lệ tử vong cũng cao hơn
Tăng thêm 5 đơn vị BMI, thêm 31% nguy cơ tử vong
TS-BS Trần Quang Nam, Trưởng Khoa Nội tiết Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, cho biết béo phì là một bệnh mạn tính và phức tạp. Nguyên nhân chính của béo phì liên quan với tình trạng ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng như bột, đường, chất béo và lối sống ít vận động. Ngoài ra, còn nhiều nguyên nhân khác như do bệnh lý, di truyền, các tuyến nội tiết, ảnh hưởng của môi trường sống... và còn do cả những biến cố xảy ra trong cuộc sống.
Kiểm soát cân nặng thông qua lượng calo mỗi ngày
Cách kiểm soát cân nặng hiệu quả, đơn giản nhất là theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) của mình hằng tháng và ghi chép lại. Để kiểm soát tốt cân nặng là thực hiện chế độ dinh dưỡng, vận động thể chất phù hợp cùng một tinh thần lạc quan, yêu đời. Làm được như vậy, chúng ta sẽ có một chỉ số cân nặng lý tưởng, một nền tảng sức khỏe dẻo dai, cường tráng, giúp phòng ngừa bệnh tật.
Kiểm soát cân nặng cách nào?
Để xác định cân nặng của một người có đạt chuẩn hay không, người ta sẽ dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI), bằng cách lấy trọng lượng (kg) chia cho bình phương chiều cao (m). Nếu chỉ số này trong khoảng từ 18,5 - 22,9 là bình thường, dưới 18,5 là gầy, từ 23 trở lên là thừa cân, từ 23 - 24,9 là tiền béo phì, từ 25 - 29,9 là béo phì độ 1, từ 30 trở lên là béo phì độ 2.
Bí quyết tăng cân khỏe đẹp cho những cô nàng "cò hương"
Các quý cô thường hay lo lắng về việc bị quá cân hay nhiều mỡ; tuy nhiên, việc thiếu cân cũng đem lại những hậu quả tai hại không kém. Vậy bạn đã biết làm thế nào để tăng cân một cách khoẻ mạnh chưa?
Phụ nữ tham công tiếc việc, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Bạn làm việc chăm chỉ vì muốn đạt được mục tiêu và thành công sẽ gõ cửa nhà bạn nhanh hơn. Nhưng thực tế, những người "tham công tiếc việc" lại mất nhiều hơn là được.
Dinh dưỡng thế nào cho tuổi "bẻ gãy sừng trâu"?
"Con tôi 17 tuổi. Cháu không ăn nhiều thịt. Trong khi đó, con trai tôi chơi thể thao khá thường xuyên. Vậy khẩu phần ăn cho độ tuổi này như thế nào là hợp lý?".
Giảm cân bằng cách… đông lạnh thần kinh
(NLĐO)- Thí nghiệm dị thường của các nhà khoa học Mỹ giúp bệnh nhân giảm cân nhanh chóng nhờ ngăn chặn tín hiệu " tôi đang rỗng" từ dạ dày lên não, khiến họ không còn biết đói.
Chất béo: Kẻ thù của sức khỏe tâm thần
Chế độ ăn giàu chất béo có thể tác động tiêu cực tới trạng thái tinh thần con người và gây một số bệnh.