Thẻ bài cung nữ - bảo vật dưới lòng đất
Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê Sơ - một bảo vật quốc gia - cho thấy việc sử dụng rộng rãi, nghiêm ngặt thẻ bài khi ra vào cung cấm được bắt đầu vào thời vua Lê Thánh Tông
Cận cảnh bảo vật quốc gia: Đặc sắc pho tượng hoàng hậu
(NLĐO) - Tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, vợ vua Lê Thần Tông, được đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc thời Lê - Trịnh. Trải qua mấy trăm năm, bảo vật quốc gia này vẫn còn như mới
Cận cảnh bảo vật quốc gia: Chiếc ấn quyền lực
(NLĐO) - Từ năm 2012 đến nay, 265 hiện vật, nhóm hiện vật đã được Thủ tướng quyết định công nhận là bảo vật quốc gia. Đằng sau mỗi bảo vật là các câu chuyện lịch sử kỳ thú hay những bí ẩn mà đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ
Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Đến nay đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia
NHÂN LỄ GIỖ LẦN THỨ 722 ĐỨC THÁNH TRẦN, TẠI TP HCM: Lẽ muôn đời: Lấy dân làm gốc
Hưng Đạo Đại Vương cùng vua tôi, quân dân nhà Trần đã thắng giặc và xây dựng một triều đại hưng thịnh trên nền tảng của tư tưởng khoan thư sức dân, lấy dân làm gốc hết sức sáng tạo và độc đáo
Thái úy Tô Hiến Thành - Những bài học không bao giờ cũ
Bài học nào có thể rút ra từ danh nhân Tô Hiến Thành? Chính sử ghi: Năm 1175, vua Lý Anh Tông đau yếu, lập Long Cán (3 tuổi) làm thái tử và giao cho Tô Hiến Thành được "quyền nhiếp chính sự", thay mặt vua cáng đáng việc nước. "Đại Việt sử ký toàn thư" cho biết ông còn có trách nhiệm "giúp rập thái tử"
Ấn bản mới của "Việt Nam sử lược" và "Việt Nam văn hóa sử cương"
(NLĐO) - Sáng 30-7, tại đường sách Nguyễn Văn Bình (TP HCM) đã diễn ra buổi tọa đàm giới thiệu hai ấn phẩm lịch sử, văn hóa Việt Nam nổi tiếng là "Việt Nam sử lược" của học giả Trần Trọng Kim và "Việt Nam văn hóa sử cương" của học giả Đào Duy Anh.
Bàu Sen: "Nàng công chúa" chưa được đánh thức
Hồ Bàu Sen thuộc xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy, phía cuối địa bàn tỉnh Quảng Bình, giáp ranh với huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị). Bàu Sen còn có tên gọi khác là Nhị Hồ, có thể là để chỉ hai hồ thuộc địa phận xã Sen Thủy, được thông thủy bởi một con lạch nhỏ. Diện tích mặt hồ rộng khoảng 8,5 km2, dung tích nước khoảng 5 triệu m3.
Chuyện uống rượu của các nhà vua Việt
Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.
Từ tặng quà tới hối lộ
Cứ Tết đến là chuyện quà cáp lại rộ lên. Thực ra, nó đã được bàn thảo nhiều, không chỉ trong dân chúng hay quan trường mà cả nghị trường Quốc hội.
Tiền Tết dưỡng liêm
Tiền nhân chúng ta đã biết dùng tiền thưởng Tết như là một loại tiền dưỡng liêm nhằm ngăn ngừa tệ hối lộ, tham ô thông qua biếu xén trá hình
Suy diễn tùy tiện trong sách Thái sư Lê Văn Thịnh
Viết về lịch sử không có chuyện suy diễn thông lệ mà phải cụ thể, có nói có - không nói không
Hơn cả một thú chơi
Cuối tuần này, người yêu sách ở TP HCM sẽ có một cuộc gặp gỡ thú vị: triển lãm ấn bản đặc biệt của sách Việt Nam từ trước năm 1945 đến nay. “Sự tinh tế song hành cùng tri thức” là chủ đề của triển lãm, diễn ra từ ngày 25 đến 27-11, tại đường sách Nguyễn Văn Bình, quy tụ những nhà sưu tập sách hàng đầu.
Khai, phát ấn ở Hoàng thành Thăng Long?
Ấn “Sắc mệnh chi bảo” có thực sự 700 năm tuổi? Có nên tổ chức khai ấn, phát ấn này đầu Xuân?… Đó là những vấn đề được các nhà khoa học tranh luận gay gắt, chưa có hồi kết