Giáo dục đi vào thực chất!
"Giáo dục phải đi vào thực chất" - một khẩu hiệu đơn giản nhưng quả thật để thực hiện được rất khó, kể cả ở những quốc gia phát triển. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài mục tiêu này và hơn 30 năm đổi mới giáo dục cũng đang gặt hái được những kết quả đáng khích lệ.
Đại biểu nêu “mỗi năm đến trường phụ huynh man mác buồn” vì SGK, Bộ trưởng GD-ĐT nói gì?
(NLĐO)- Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hoà đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo làm một bộ sách giáo khoa mới để cạnh tranh, tránh tình trạng xã hội hoá sách giáo khoa nhưng giá lại cao như hiện nay
Giá sách giáo khoa tăng gấp 2-4 lần, chiết khấu lên đến gần 30%
NLĐO) - Báo cáo của đoàn giám sát nêu rõ giá sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cao, tăng 2-4 lần giá sách giáo khoa chương trình cũ; mức chi phí phát hành (chiết khấu) tối đa lên đến gần 30%
TÔI LÊN TIẾNG: Sao lại đề xuất biên soạn một bộ sách giáo khoa!
Giữa lúc việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa đang đi đến chặng cuối mà Bộ GD-ĐT lại đứng ra làm một bộ sách giáo khoa "của bộ" sẽ khiến tình hình thêm rối.
Đổi mới sách giáo khoa tiêu tốn 778 tỉ đồng hay 1.798 tỉ đồng?
(NLĐO)- Nghi ngờ có sự lãng phí trong việc lùi thời gian thực hiện áp dụng chương trình đổi mới sách giáo khoa, đại biểu QH Nguyễn Hữu Cầu (Nghệ An) đề nghị nói rõ đổi mới sách giáo khoa tiêu tốn 778 tỉ đồng hay 1.798 tỉ đồng?
Sách giáo khoa riêng: Không làm tùy tiện!
Chủ trương của Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM về việc xây dựng bộ sách giáo khoa đặc thù cho TP gây ra nhiều quan điểm trái chiều
Thủ tướng đồng ý rút đề án đổi mới sách giáo khoa
(NLĐO) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng ý để Bộ GD-ĐT rút Đề án xây dựng, triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 ra khỏi Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII.
Bộ trưởng GD-ĐT: 'Không có con số 34.000 tỉ đồng đổi mới sách giáo khoa'
(NLĐO) - Bộ trưởng Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT) Phạm Vũ Luận khẳng định con số hơn 34.000 tỉ đồng để đổi mới chương trình và sách giáo khoa mới không có trong tờ trình và những hồ sơ liên quan mà Chính phủ trình sang Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Xót ruột với 1,7 tỉ USD
Năm 2011, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) dự trù kinh phí cho đề án “Đổi mới chương trình và sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông sau năm 2015” lên đến 70.000 tỉ đồng đã gây sốc dư luận.