Thách thức chờ kinh tế thế giới năm 2025
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo GDP toàn cầu tăng trưởng 3,3% trong năm 2025
Tín hiệu tích cực từ kinh tế châu Á
Tại Trung Quốc, theo khảo sát của Caixin/S&P Global hôm 2-12, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) đã tăng lên 51,5 vào tháng 11, so với mức 50,3 của tháng 10.
Kinh tế châu Á đón thông tin tích cực
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2024 lên 5%, so với mức 4,6% trước đó
Đánh giá mới về kinh tế châu Á
Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 là 5,5%
Kinh tế châu Á chưa khởi sắc
Quỹ Tiền tệ quốc tế hồi tháng 5 dự báo kinh tế châu Á sẽ tăng trưởng 4,6% trong năm nay, đóng góp khoảng 70% vào tăng trưởng toàn cầu
Châu Á hưởng lợi từ đà phục hồi của Trung Quốc
Hoạt động sản xuất ở châu Á có dấu hiệu phục hồi trong bối cảnh Trung Quốc mở cửa trở lại đã tạo động lực cho nền kinh tế toàn cầu vốn đang trì trệ
Hồi phục kinh tế ở châu Á vẫn mong manh
Hoạt động sản xuất tại nhiều nước châu Á sụt giảm trong tháng 1 qua bất chấp Trung Quốc mở cửa lại, qua đó nêu bật sự hồi phục kinh tế của khu vực vẫn còn mong manh.
Kinh tế châu Á bị vạ lây
Giới đầu tư lo ngại ngân hàng trung ương các nước sẵn sàng gây suy thoái nhằm chống lại lạm phát vốn đang ở mức cao kỷ lục
Kinh tế Âu - Mỹ xám màu, kỳ vọng vào châu Á
Ngân hàng Trung ương châu Âu tiếp tục tăng lãi suất trong nỗ lực thắt chặt chính sách tiền tệ
Tương lai kém lạc quan về kinh tế châu Á
Những lo ngại về sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại đang phủ bóng lên triển vọng phục hồi của châu Á, gây áp lực lên các nhà hoạch định chính sách phải tìm cách hỗ trợ kinh tế cùng lúc với việc thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát.
Khó khăn bủa vây kinh tế Âu - Á
Lạm phát khu vực đồng tiền chung châu Âu vừa lập kỷ lục 8,1%; trong khi các nhà máy châu Á lao đao vì giá nguyên liệu thô tăng kết hợp với gián đoạn chuỗi cung ứng, giảm nhu cầu
Kinh tế châu Á gặp "cơn gió ngược"
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định tình hình dịch Covid-19 phức tạp tại Trung Quốc và cuộc khủng hoảng tại Ukraine là những cơn gió ngược đối với đà tăng trưởng của châu Á.
3 cú sốc đối với kinh tế châu Á
Xung đột Nga - Ukraine được xem là "rủi ro nghiêm trọng nhất" đối với triển vọng tăng trưởng của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương
Năm của tiêm phòng Covid-19
Bên cạnh vắc-xin, năm 2022 cũng là năm các loại thuốc uống chống Covid-19 "xung trận", giúp việc điều trị hiệu quả hơn
Kinh tế châu Á phân hóa ngày càng sâu sắc
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 19-10 hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á sau khi biến thể Delta khiến số ca nhiễm tăng mạnh trong khu vực.