Đề xuất siết hoạt động livestream, kiếm tiền trên Youtube, Facebook, TikTok...
(NLĐO)- Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 72 và 27 đang được lấy ý kiến góp ý đã đề xuất các mạng xã hội xuyên biên giới như Youtube, Facebook, TikTok... chỉ được cấp phép livestream hoặc bật kiếm tiền cho các kênh đã đăng ký thông tin liên hệ với Bộ TT-TT.
Làm thế nào để chặn livestream "bẩn"?: Luật đã có, cần mạnh tay xử lý
Chỉ có TAND mới có quyền xét xử và thực hiện quyền tư pháp. Ngoài tòa án, không một tổ chức, cá nhân nào có quyền kết tội người khác
Làm gì để chặn livestream “bẩn”?(*) : Phải dọn sạch "rác văn hóa"
Cần phải làm cho những người sử dụng mạng xã hội không thể, không dám và không muốn xúc phạm, bôi nhọ, dựng chuyện về người khác
Bộ TT-TT ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội
(NLĐO)- Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội nêu rõ người sử dụng mạng xã hội không đăng tải những nội dung vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, sử dụng ngôn ngữ phản cảm, tung tin giả…
Làm gì để chặn livestream "bẩn"?: Dùng pháp luật để trị
Cần áp dụng các chế tài nghiêm khắc để chặn đứng tình trạng coi mạng xã hội như chỗ không người, tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý chặt chẽ hơn môi trường mạng...
LÀM GÌ ĐỂ CHẶN LIVESTREAM “BẨN”? (*) Thiết lập chuẩn mực cho phát ngôn trên mạng
Thế giới trực tuyến trực tiếp tác động đến người và việc trong đời thực, cần thiết lập những chuẩn mực nhất định cho phát ngôn, nội dung đăng tải trên mạng xã hội để bảo vệ cá nhân và cộng đồng
Chặn livestream "bẩn"? (*): Đã đến lúc phải xử lý nghiêm
Những ai lợi dụng hay ngộ nhận về quyền tự do ngôn luận, phát ngôn bừa bãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm tổ chức, cá nhân... qua nền tảng mạng xã hội, đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.