Tăng tuổi hưu: Đề xuất tách riêng tuổi nghỉ hưu của cán bộ công chức
Bàn về nội dung điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Bùi Sỹ Lợi cho rằng, có lẽ phải tính toán lại, thiết kế phương án để khu vực sản xuất, kinh doanh bỏ qua giai đoạn 2021-2026, sau đó mới bắt đầu tăng tuổi nghỉ hưu khi mà các điều kiện lao động đảm bảo.
Tăng tuổi nghỉ hưu, thêm gánh lo
Đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu (5 năm đối với lao động nam và 2-5 năm đối với lao động nữ) được đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đưa ra tại buổi làm việc với Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội hôm 23-4 lại dấy lên những luồng ý kiến đa chiều.
Giảm lương hưu của lao động nữ: Quá đột ngột và thiệt thòi
Theo Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP HCM Lê Minh Tấn, thực hiện quy định giảm lương hưu đối với lao động nữ ngay năm 2018 là chưa phù hợp thực tiễn và thiếu đồng bộ về các điều kiện, chưa bảo đảm chính sách bình đẳng giới
Lao động nữ “thiệt đơn thiệt kép”
Chỉ còn hơn 2 tháng nữa, cách tính tỷ lệ phần trăm lương hưu mới sẽ được áp dụng. Theo đó, với mỗi năm đóng BHXH, tỉ lệ hưởng lương của lao động nữ sẽ giảm từ 3% xuống 2%, đồng thời, tăng thêm số năm điều kiện. Điều này được đánh giá là sẽ gây tác động lớn tới lực lượng lao động vốn được xem là nhiều thiệt thòi này.
Giảm lương hưu của nữ đột ngột: Chính sách thiếu nhân văn
(NLĐO)- Quy định giảm lương hưu của lao động nữ từ năm 2018 cũng tương tự như điều 60 Luật BHXH. Nó không được sự đồng thuận của cả đối tượng áp dụng lẫn một số ngành chức năng.
Sửa đổi Bộ Luật Lao động: Phải bảo vệ người yếu thế
Đây là quan điểm của tổ chức Công đoàn đối với việc sửa đổi Bộ Luật Lao động năm 2012, đặc biệt là trong vấn đề tuổi hưu, mức lương tối thiểu…
Nâng tuổi hưu để bảo toàn Quỹ BHXH
(NLĐO)- Nhiều ý kiến đồng tình với việc nâng tuổi nghỉ hưu của NLĐ lên cao hơn so với quy định hiện hành để bảo toàn quỹ BHXH