Sóc Sơn như chốn vô pháp!
(NLĐO) - Rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn được ví như lá phổi xanh của TP Hà Nội nhưng đang bị băm nát để xây nhà lầu, biệt phủ… diễn ra như chốn không người. Vậy thì gọi là vô pháp chứ gọi là gì?
Cán bộ "hư", rừng "chảy máu"
Thông tin lâm tặc ở Đắk Lắk vừa đốn hạ hơn chục khối gỗ, rồi ngang nhiên cất giấu gần trạm quản lý bảo vệ rừng của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp huyện Ea Kar nhưng lực lượng kiểm lâm báo cáo "không hay biết", khiến dư luận bức xúc.
Xẻ thịt rừng là xà xẻo sự sống
Những cơn lũ lịch sử, trận lở đất kinh hoàng vừa qua vẫn chưa nguôi ngoai nỗi sợ hãi, ám ảnh trong lòng người dân.
Hàng ngàn cây chanh leo bị chặt phá trong đêm
Từ đầu năm tới nay, tại Công ty CP Chanh leo Nafoods ở huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An đã xảy ra 10 vụ mất trộm và chặt phá chanh leo với tổng thiệt hại hàng tỉ đồng
Đã liên lạc được với Giám đốc BQL rừng phòng hộ "mất tích" bí ẩn
(NLĐO)- Sau hơn nửa tháng mất tích "bí ẩn", ông Nguyễn Hữu Sơn, Giám đốc Ban quản lý (BQL) rừng phòng hộ huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã liên lạc trở lại.
Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ "mất tích" bí ẩn
(NLĐO)- Hết thời hạn nghỉ phép nhưng Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ ở Quảng Bình vẫn không đên cơ quan làm việc như thường lệ và không có trình báo với cấp trên về việc gia hạn thời gian nghỉ.
Phá rừng khi chưa được phép khai thác khoáng sản
Sau khi xảy ra vụ chặt hạ cây ở khu vực đầu nguồn Khe Đương, chủ tịch UBND TP Đà Nẵng mới cấp phép khai thác khoáng sản cho Công ty TNHH Bông Sen Vàng
Tàn phá rừng đầu nguồn Khe Đương
Rừng đầu nguồn Khe Đương bị tàn phá hàng loạt nhưng lãnh đạo xã Hòa Bắc khẳng định đó chỉ là tin đồn
Tàn phá cây thuốc quý
Việc người dân các huyện miền núi Nghệ An vào rừng chặt phá cây thuốc quý để bán sang Trung Quốc đã đe dọa sự đa dạng của hệ sinh thái rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh
Nỗi đau điện và rừng
Đã có bao nhiêu hecta rừng đầu nguồn bị phá cho một công trình thủy điện? Con số ấy là không nhỏ, theo các dẫn chứng sau đây.
Phá nát rừng đầu nguồn
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều diện tích rừng đầu nguồn Vĩnh Ninh bị “lâm tặc” tàn phá
Hậu quả nhãn tiền
Cuối tháng 6 này, khi Thủ tướng Chính phủ tuyên bố đóng cửa rừng tự nhiên, không chuyển hơn 2 triệu ha rừng tự nhiên còn lại sang mục đích khác, trừ các dự án liên quan đến quốc phòng - an ninh, người dân cả nước khấp khởi kỳ vọng đại ngàn sẽ ngừng “chảy máu”.
Sạt lở vì rừng đầu nguồn bị tàn phá
Nhận định trên được các nhà khoa học đưa ra tại Hội thảo quốc tế Việt Nam - Nhật Bản về cửa sông, bờ biển và kỹ thuật sông (VJWECR2015) do UBND tỉnh Quảng Nam;