Bác sĩ Trương Hữu Khanh: Đầy bụng, khó tiêu, táo bón, cảm cúm dịp Tết - phải làm sao?
(NLĐO) - Tết là dịp người ta gặp gỡ, chung vui với gia đình, bạn bè nên khó tránh việc đi lại nhiều, ăn uống mất cân bằng dinh dưỡng, ảnh hưởng bởi thời tiết thay đổi... gây ra các vấn đề sức khỏe
"Choáng váng" với đường huyết bệnh nhân sau khi uống sữa tiểu đường mua trên mạng
(NLĐO)- Đường huyết người phụ nữ sau khi uống sữa tiểu đường rao trên mạng đã trở nên bất thường, khiến các bác sĩ "choáng váng".
6 điều người bệnh đái tháo đường nên làm trong dịp Tết
(NLĐO) - Bác sĩ Nguyễn Quang Bảy, Trưởng Khoa Nội tiết - Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai, khuyên người bệnh đái tháo đường 6 điều cần làm để có thể đón Tết vui vẻ và an toàn cùng gia đình
Tự mua thuốc theo toa cũ trị đái tháo đường, cụ bà suýt trả giá đắt
(NLĐO) – Theo bác sĩ, đái tháo đường là một bệnh lý mạn tính, điều trị mang tính chất lâu dài, thuốc điều trị có thể thay đổi tuỳ theo tình trạng bệnh lý và đường huyết hiện tại.
Những sai lầm cần tránh ở bệnh đái tháo đường
BSCK2 Trần Thị Thùy Dung, Khoa Nội tiết - Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, vừa có khuyến cáo về một số ngộ nhận ở người bệnh đái tháo đường.
Ăn chay ra sao để an toàn?
Sự việc nhiều người phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum sau khi ăn pate chay khiến cộng đồng lo lắng
Phát hiện cơ chế gây bệnh mới của tình trạng gan nhiễm mỡ
(NLĐO)- Nghiên cứu từ Đại học Geneva (Thụy Sĩ) đã tìm ra một cơ chế kỳ lạ của cơ thể người bị gan nhiễm mỡ, khiến họ dù gầy vẫn phải đối mặt với tiểu đường type 2.
Liên hệ đáng sợ giữa tiền tiểu đường và dạng ung thư "sát thủ"
(NLĐO)- Chỉ cần đường huyết hơi cao, mới ở mức tiền tiểu đường chứ chưa hẳn thành bệnh, bạn đã tăng nguy cơ mắc dạng ung thư giết chết 97% bệnh nhân dù được điều trị.
Dấu hiệu cơn biến chứng chết người ở bệnh tiểu đường?
(NLĐO)- Tôi nghe nói trong bệnh tiểu đường có những cơn biến chứng nặng có thể gây hôn mê, thậm chí tử vong và muốn biết những dấu hiệu nhận biết sớm để còn kịp đi viện.
Ăn gì để tiền tiểu đường khỏi hẳn?
(NLĐO)- Tôi đang trong giai đoạn tiền tiểu đường. Chồng tôi thì bị tiểu đường đã 2 năm. Tôi muốn thay đổi thực đơn gia đình để 2 vợ chồng khỏe hơn.
Phương pháp quan hệ tình dục an toàn KiTOMI dùng cho ai?
(NLĐO)- Tôi có đọc phần tư vấn về phương pháp quan hệ tình dục an toàn KiTOMI cho một người hồi phục sau cơn đau tim. Tôi cũng gặp một cơn thập tử nhất sinh, không biết có dùng được không.
Vừa ăn bánh vừa uống nước, bạn sẽ đổ bệnh!
(NLĐO)- Người ta thường uống nước trước hoặc trong khi ăn cho dễ tiêu và hy vọng sẽ no, ăn ít đi. Nhưng với món ngọt, nước chỉ làm cơ thể bạn hấp thụ đường nhiều hơn.
Thương cha mẹ bằng của ngon, vật lạ: Coi chừng!
Không phải lúc nào bồi bổ cho cha mẹ bằng các món ngon, lạ, đắt đỏ… cũng hay, nhất là khi người cao tuổi thường mang trong mình đa bệnh lý
Ăn nhiều đồ ngọt có thể… hạ đường huyết
(NLĐO)- Mỗi lần tôi ăn ngọt nhiều là cảm thấy xây xẩm, mệt mỏi, buồn nôn… Phải chăng tôi có vấn đề về chuyển hóa đường hay bị tăng đường huyết?
Khói thuốc vương trên quần áo cũng độc
(NLĐO)- Những con chuột thí nghiệm đã bị tổn thương gan, não và tăng đường huyết lên đến 30% chỉ sau vài tháng được cho ngửi quần áo vương mùi khói thuốc lá.