Tổ chức lễ giỗ Dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968
(NLĐO) - Lễ giỗ là dịp để những cựu dân công trở về "cánh đồng bưng năm xưa" thắp nén hương tưởng nhớ đồng đội.
Hiện vật đặc biệt của "nhà vô địch xe thồ hàng" trong chiến dịch Điện Biên Phủ
(NLĐO)- Hình ảnh từng đoàn xe đạp thồ băng rừng, vượt suối tới Điện Biên Phủ đã trở thành biểu tượng bất tử trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam nói chung và quân dân Thanh Hóa nói riêng
Khánh thành Đường cờ Tổ quốc tại Di tích lịch sử quốc gia Nghĩa Trủng Hòa Vang
(NLĐO) – Hàng trăm lá cờ Tổ quốc tung bay trên các tuyến đường dẫn vào Khu Di tích lịch sử quốc gia Nghĩa Trủng Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho người dân, nhất là thế hệ trẻ
Rộn tiếng cười tranh vịt ở lễ hội Làm Chay
(NLĐO) - Lễ hội Làm Chay được tổ chức tại Đình Tân Xuân (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) từ ngày 23-2 đến 25-2 (tức ngày 14 đến 16 tháng Giêng).
Về với sự biết ơn và tấm lòng lành
Lần nào đến Côn Đảo, tôi cũng lặng người trước những mộ bia. Những mộ bia của những người anh hùng, những người có tên.
Kỳ thú thành đá cổ Tà Kơn
(NLĐO) – Nằm sâu trong một cánh rừng già ở Bình Định, thành Tà Kơn được tạo nên bởi những khối đá hình trụ có niên đại từ 1,8 - 2 triệu năm. Không chỉ vậy, nơi đây còn được cho là một mật cứ của nhà Tây Sơn.
70 năm 1 hiệp định kiến thiết hòa bình
Tính đến 2024 là tròn 70 năm Hiệp định Genève 1954 về Đông Dương được ký kết. Qua thời gian gần ba phần tư thế kỷ đã làm sáng rõ thêm giá trị “vì hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ của Tổ quốc”.
Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử
"Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử" là công trình mang ý nghĩa tổng kết thành tựu nghiên cứu trong và ngoài nước về nhân vật Phạm Thận Duật nhằm làm rõ thân thế, sự nghiệp, đóng góp của ông đối với lịch sử Việt Nam
Cuộc thi viết "Người thầy kính yêu": Nhà giáo Đinh Chí - người mang cốt cách "ông đồ Nghệ"
Mỗi khi nói đến những nhà giáo nổi tiếng của vùng đất Hồng Lam, các đồng nghiệp và học trò thường nhắc tới thầy Đinh Chí với tất cả tấm lòng yêu mến, kính phục
Những người làm hoa cho đất: Bùi Hữu Nghĩa: Giọng thơ lạ mà quen của Nam Kỳ
Ông làm văn chương là để nói đạo lý, tỏ bày chính khí hoặc là vịnh cảnh, "Đối cảnh sinh tình", vịnh sự vật hoặc là để thù tạc, ứng đối
Quảng Bình tổ chức lễ truy điệu, an táng 19 liệt sĩ hi sinh tại Lào
(NLĐO) – 19 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hi sinh tại Lào trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ được tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ truy điệu, an táng trọng thể.
Cấn Văn Độ: Người thủ lĩnh nghĩa quân can trường chống Pháp
(NLĐO) - Ông Cấn Văn Độ, người làng Kim Quan, Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (cũ), nay là Hà Nội, từ trẻ đã nổi danh khắp vùng về văn hay, võ giỏi. Không cam chịu bị thực dân Pháp đô hộ, ông đã cùng dân làng lập ấp, kháng chiến chống quân xâm lược
Những người giữ đất: Nguyễn Hữu Huân và ba lần khởi nghĩa
Là trí thức Nho học, Nguyễn Hữu Huân nổi tiếng trong công cuộc "Nam Kỳ kháng Pháp" giữa thế kỷ XIX. Ông kiên trì đánh giặc giữ đất, "thua keo này, bày keo khác", liên tục khởi nghĩa đến 3 lần
Xúc động những câu chuyện ở Chiến khu 19 trong những ngày tháng 4 lịch sử
(NLĐO) - Mặc cho địch tìm đủ mọi cách để đàn áp, chia rẽ quân và dân nhưng suốt 2 cuộc kháng chiến, đồng bào xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận vẫn một lòng theo Đảng, bảo vệ Chiến khu 19 đến ngày toàn thắng.
Những người giữ đất: Nguyễn Trung Trực - người nhập hồn cùng đất nước
Khi bị hành hình, Nguyễn Trung Trực đòi được mở mắt, đứng hiên ngang giữa pháp trường, tuyên lời nói bất hủ cuối cùng: "Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam này thì mới hết người Nam đánh Tây!"