Giải ngân vốn vay nước ngoài bị tắc nhiều nơi
TP Hà Nội và TP HCM kiến nghị các giải pháp về giải ngân nguồn vốn vay nước ngoài để gỡ vướng cho các dự án đường sắt đô thị
Chậm giải ngân vốn vay sẽ bị "bêu tên"
Từ ngày 15-10, Bộ Tài chính sẽ công khai số liệu các bộ, ngành, địa phương chậm giải ngân vốn vay nước ngoài của Chính phủ trên Cổng thông tin điện tử của bộ
TP HCM chỉ rõ "nút thắt" giải ngân vốn công
TP HCM kiến nghị trung ương khi giao vốn nên căn cứ vào nhu cầu, tình hình thực tế của địa phương để hạn chế tối đa sự khác biệt
Bốn nguyên nhân khiến giải ngân vốn ODA thấp
Báo cáo về tình hình giải ngân vốn ODA của Bộ KH&ĐT cho thấy một trong những nguyên nhân dẫn đến giải ngân vốn ODA thấp là do tính sẵn sàng của các dự án thấp.
Giải ngân vốn đầu tư công đang rất chậm
Ngày 19-8, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành và lãnh đạo TP Hà Nội và TP HCM để đốc thúc tình hình, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Đường sắt Cát Linh - Hà Đông: Lo ôm nợ ngàn tỉ
Hà Nội sẽ vay hơn 98 triệu USD để vận hành tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, khi Bộ Giao thông Vận tải bàn giao
Mịt mờ đường sắt Cát Linh - Hà Đông
Sau 8 lần lỡ hẹn, đội vốn lên gần gấp đôi, chậm tiến độ 5 năm so với kế hoạch và dù chỉ còn 1% khối lượng công việc, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông vẫn chưa biết bao giờ mới đưa vào khai thác
Khởi công dự án sân bay Long Thành trong năm 2020
(NLĐO)- Đối với các phương án sử dụng vốn đầu tư xây dựng sân bay Long Thành, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu tập trung vào phương án xã hội hoá cao nhất, ít sử dụng vốn ngân sách nhất.
Nhiều vi phạm ở dự án metro số 1
Kiểm toán Nhà nước kết luận có nhiều vi phạm về thẩm quyền phê duyệt, cách tính toán giá trị,... trong thực hiện dự án metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên)
Năm 2018, QH chỉ giám sát chuyên đề cổ phần hóa DNNN
(NLĐO)- Trong năm 2018, Quốc hội sẽ chỉ giám sát 1 chuyên đề về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước khi có tới 396/491 đại biểu Quốc hội muốn giám sát về vấn đề này.
Giảm cấp phát, tăng cho vay lại vốn ODA
Trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành nước có thu nhập trung bình, cần cấp thiết nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức
Siết cơ chế quản lý, sử dụng vốn ODA
Muốn vay vốn ODA, địa phương phải đáp ứng được yêu cầu không có nợ vay lại của Chính phủ quá hạn trên 180 ngày
Tạm dừng bảo lãnh Chính phủ cho các khoản vay trong và ngoài nước
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2016-2018 với mục tiêu nợ công (bao gồm nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương) không quá 65% GDP, trong đó dư nợ Chính phủ không quá 54% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP.
Cho phá sản doanh nghiệp nhà nước thua lỗ
Quan điểm của Chính phủ là doanh nghiệp nhà nước tự vay phải tự trả; dứt khoát không chuyển nợ doanh nghiệp nhà nước sang nhà nước trả hộ
62,2% thu nhập dùng trả nợ công
Người Việt thu nhập bình quân bằng 1/5 của Malaysia nhưng số nợ công phải gánh lên đến hơn 62% thu nhập, trong khi tỉ lệ này của người dân Malaysia chỉ 52%