xem thêm
An Giang
Bình Dương
Bình Phước
Bình Thuận
Bình Định
Bạc Liêu
icon 24h qua
Đăng nhập
icon Đăng ký gói bạn đọc VIP

TAGS vua Minh Mạng

Dấu ấn thời gian trên những báu vật Chăm Pa

Dấu ấn thời gian trên những báu vật Chăm Pa

Trưng bày chuyên đề "Báu vật Chăm Pa - Dấu ấn thời gian" vừa được Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và nhà sưu tập Đào Danh Đức giới thiệu đến đông đảo công chúng.

Xem 150 cổ vật quý của Việt Nam và các nước

Xem 150 cổ vật quý của Việt Nam và các nước

Kỷ niệm 45 năm ngày thành lập, Bảo tàng Lịch sử TP HCM đã tổ chức trưng bày 150 cổ vật quý của Việt Nam và một số quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Lào, Thái Lan…

Nỗ lực lan tỏa di sản tư liệu Việt Nam

Nỗ lực lan tỏa di sản tư liệu Việt Nam

Việc những bản đúc nổi trên cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10

Đại Nghĩa tạo sức hút mãnh liệt với vai phản diện Huỳnh Công Lý

Đại Nghĩa tạo sức hút mãnh liệt với vai phản diện Huỳnh Công Lý

(NLĐO) - Gây bất ngờ và đầy thú vị với khán giả, nghệ sĩ Đại Nghĩa đã có thêm vai diễn phản diện ấn tượng trong hành trang nghệ thuật của anh: vai Huỳnh Công Lý đối đầu với Lê Văn Duyệt.

Vở sử Việt về Lê Văn Duyệt thu hút khán giả trẻ

Vở sử Việt về Lê Văn Duyệt thu hút khán giả trẻ

(NLĐO) - Tối 10-4, vở "Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử" (tác giả Phạm Văn Quý, chỉnh lý: Võ Tử Uyên, đạo diễn: Hoàng Duẩn) đã ra mắt khán giả tại Nhà văn hóa Thanh Niên.

Đại Nghĩa, Đình Toàn, Mỹ Duyên tạo hình đẹp trong vở "Đức Thượng Công Lê Văn Duyệt"

Đại Nghĩa, Đình Toàn, Mỹ Duyên tạo hình đẹp trong vở "Đức Thượng Công Lê Văn Duyệt"

NLĐO) - Khâu tạo hình nhân vật với đúng trang phục triều Nguyễn của Nhà hát IDECAF qua vở sử Việt "Đức Thượng Công Lê Văn Duyệt" (tác giả Phạm Văn Quý, đạo diễn Hoàng Duẩn) được ông bầu Huỳnh Anh Tuấn xem là khâu quan trọng.

Đại Nghĩa, Đình Toàn, Mỹ Duyên xúc động trong ngày viếng Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt

Đại Nghĩa, Đình Toàn, Mỹ Duyên xúc động trong ngày viếng Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt

(NLĐO) - Lăng Ông Bà Chiểu là công trình văn hóa tâm linh của TP HCM. Đây là lăng thờ vị tướng Tổng trấn thành Gia Định xưa. Sân khấu TP HCM sẽ có thêm một tác phẩm về "Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt".

Trứ danh rồng thời Nguyễn

Trứ danh rồng thời Nguyễn

Trời lập xuân, những cành mai vàng trước Đại nội Huế đua nở khoe sắc. Trước Ngọ Môn - cổng chính vào Hoàng thành, nhiều du khách nước ngoài thích thú ngắm nghía những con rồng đắp nổi trên nóc.

Quan ải khiến Quảng Bình và Hà Tĩnh tranh chấp 20 năm qua giờ ra sao?

Quan ải khiến Quảng Bình và Hà Tĩnh tranh chấp 20 năm qua giờ ra sao?

(NLĐO) - Hoành Sơn Quan cổ kính - Quan ải tồn tại gần 200 năm nay được xây dưới thời nhà Nguyễn đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và nguy cơ trở thành phế tích do sự tranh chấp dai dẳng giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh.

Những người làm hoa cho đất: Gia Định tam gia

Những người làm hoa cho đất: Gia Định tam gia

Trong "Gia Định tam gia", Trịnh Hoài Đức nhỏ hơn Lê Quang Định 6 tuổi và Ngô Nhân Tịnh 4 tuổi; là người thọ nhất, làm quan với nhiều chức vụ nhất và sáng tác "khỏe" nhất

Những người giữ đất: Danh tướng Nguyễn Tri Phương và trận Kỳ Hòa

Những người giữ đất: Danh tướng Nguyễn Tri Phương và trận Kỳ Hòa

Nguyễn Tri Phương là nhân danh nói gọn từ 4 chữ "Dũng thả tri phương" - dũng mãnh mà vẫn biết phương pháp (tức có mưu lược, không "hữu dũng vô mưu") được vua Tự Đức chuẩn phê cho người họ Nguyễn, tên thật là Văn Chương

Khu lăng mộ và Nhà thờ danh tướng Hoàng Kế Viêm được công nhận là Di tích Quốc gia

Khu lăng mộ và Nhà thờ danh tướng Hoàng Kế Viêm được công nhận là Di tích Quốc gia

(NLĐO) – Di tích lịch sử Khu lăng mộ và Nhà thờ danh tướng Hoàng Kế Viêm ở Quảng Bình đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) công nhận là Di tích Quốc gia.

Ngày xuân, viếng Lăng ông Tiền quân Thống chế Điều bát

Ngày xuân, viếng Lăng ông Tiền quân Thống chế Điều bát

(NLĐO) - Mùng 3 và mùng 4 Tết hằng năm, người dân ở Vĩnh Long, Trà Vinh… tề tựu về Lăng ông Tiền quân Thống chế Điều bát để thắp hương, cúng bái, tưởng nhớ vị tiền nhân đã mở cõi vùng đất này.

NHỮNG NGƯỜI MỞ ĐẤT: Châu Thị Tế: Người để lại tên cho dòng kênh

NHỮNG NGƯỜI MỞ ĐẤT: Châu Thị Tế: Người để lại tên cho dòng kênh

Giữa thế giới những câu chuyện kỳ thú của văn hóa dân gian Nam Bộ thời Nam tiến - mở đất, nổi lên rực rỡ là tên tuổi và các sự tích về bà Châu Thị Tế

Những người mở đất: Nguyễn Văn Thoại: Lập làng, mở đất, đào kênh...

Những người mở đất: Nguyễn Văn Thoại: Lập làng, mở đất, đào kênh...

Chỉ 2 năm sau lúc bắt đầu đứng dưới lá cờ "Phục Quốc" của chúa Nguyễn Ánh, sự nghiệp chiến trận của Nguyễn Văn Thoại đã chọn quân Tây Sơn làm đối tượng thứ nhất để giao tranh

Lên đầu Top

Gia hạn tài khoản bạn đọc VIP

Chọn phương thức thanh toán

Tài khoản bạn đọc VIP sẽ được gia hạn từ  tới

    Chọn phương thức thanh toán

    Chọn một trong số các hình thức sau

    Tôi đồng ý với điều khoản sử dụng và chính sách thanh toán của nld.com.vn

    Thông báo