Năng suất lao động của TP HCM tăng chậm, vì sao?
Nhiều chuyên gia cho rằng TP HCM cần đưa mục tiêu tăng năng suất lao động lên hàng đầu khi xác định phát triển kinh tế địa phương
Nuôi dưỡng thị trường trong nước
Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Phiên thứ nhất: "Kích cầu tiêu dùng nội địa" do Báo Người Lao Động tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng cần hỗ trợ thị trường để lan tỏa tới các lĩnh vực sản xuất
NHẬN DIỆN ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG
Cơ hội, thách thức cho tăng trưởng trong năm 2024 là đan xen. Việt Nam đã và đang khẳng định có thể duy trì, phục hồi đà tăng trưởng bền vững
VIDEO: Cán bộ không phải “trình bày nhỏ to” để được thông cảm hoặc “giơ cao đánh khẽ”
(NLĐO)- Đại biểu Quốc hội Trần Hữu Hậu cho rằng không thể ban hành một văn bản quy phạm pháp luật cấp Nghị định để khuyến khích, bảo vệ những người thực thi pháp luật mà vi phạm pháp luật
Chú trọng an toàn trong chuyển đổi số ngân hàng
Tại sự kiện Ngày Chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2023 do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tổ chức ở Hà Nội ngày 18-5, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết ngành ngân hàng đã đạt được những thành quả đáng khích lệ trên nhiều mặt sau 2 năm triển khai kế hoạch chuyển đổi số.
Không ngừng hoàn thiện thể chế (bài 1)
(NLĐO) - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định xây dựng thể chế là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Trong nhiệm kỳ khóa XV, Quốc hội tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Nghị quyết 31 - "Chìa khóa vàng": Thay chiếc áo đã quá chật
L.T.S: Nghị quyết 31 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được xem là "chìa khóa vàng" mở ra tiến trình phát triển mới của TP HCM. Để triển khai hiệu quả nghị quyết, đòi hỏi TP HCM tập trung ý chí, trí tuệ, giải pháp sáng tạo...
Gỡ rào cản, khơi dòng vốn
Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cần được thực thi với tinh thần đột phá mạnh mẽ, tập trung vào cải cách thể chế và tái cấu trúc thị trường vốn theo hướng lành mạnh, bền vững
Tọa đàm "Nghị quyết 01 - Đột phá hỗ trợ doanh nghiệp": Vượt khó
Nghị quyết 01/2023 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh năm 2023 được kỳ vọng sẽ hỗ trợ nền kinh tế hồi phục nhanh chóng, phát triển bền vững
HÓA GIẢI KHÓ KHĂN ĐỂ PHÁT TRIỂN (*): Ưu tiên cải cách thể chế
Khi những vướng mắc được tháo gỡ, doanh nghiệp sẽ có sức chống chọi với khó khăn, thách thức và tạo đà hồi phục khi kinh tế thế giới ổn định trở lại
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tháo các điểm nghẽn cản trở doanh nghiệp phát triển
(NLĐO)- Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, cần quyết liệt, tập trung đẩy mạnh và triển khai nhanh hơn các nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trên tinh thần đoàn kết, kỷ cương, bản lĩnh, linh hoạt...
Cải cách thể chế, hồi phục kinh tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ 3 động lực tăng trưởng của Việt Nam là tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu; 3 trụ cột cải cách thể chế là xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN
5 cải cách thể chế quan trọng cần triển khai
Để hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện rõ rệt năng lực của Chính phủ trong phối hợp, triển khai những cải cách chính sách kinh tế và đầu tư công.
Những hiến kế tâm huyết, thiết thực
Tại Tọa đàm "Tạo đột phá để phát triển kinh tế cả nước và TP HCM" do Báo Người Lao Động tổ chức ngày 17-2, các chuyên gia kinh tế nhấn mạnh ngoài việc địa phương chủ động chớp thời cơ "vàng", cần sự hỗ trợ từ trung ương về chính sách, thể chế.
Cần những "quả đấm" để phục hồi kinh tế (*): Dồn sức cho chuyển đổi số
Chuyển đổi số thành công có thể giúp GDP cả nước tăng thêm 0,53-1,85 điểm phần trăm/năm từ nay đến năm 2030, nên kiến nghị Quốc hội, Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh xây dựng thể chế, hành lang pháp lý cho quản lý, phát triển kinh tế số