TP HCM phát triển KCN theo hình thái mới
TP HCM cần quyết liệt loại bỏ những công nghiệp già cỗi, thâm dụng lao động, sử dụng nguyên nhiên liệu có mức phát thải cao
Đẩy nhanh lộ trình đóng cửa các mỏ đá để bảo vệ môi trường
Tỉnh Quảng Ninh đặt ra lộ trình phấn đấu đến năm 2025 sẽ chấm dứt khai thác, đóng cửa toàn bộ mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường để hoàn nguyên môi trường. Đây là một trong những giải pháp quan trọng nhằm hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ “nâu” sang “xanh” của tỉnh.
5 cải cách thể chế quan trọng cần triển khai
Để hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện rõ rệt năng lực của Chính phủ trong phối hợp, triển khai những cải cách chính sách kinh tế và đầu tư công.
Doanh nghiệp phát triển bền vững gắn với kinh tế xanh
Tăng trưởng xanh đã trở thành xu thế tất yếu, là một hướng tiếp cận mới trong tăng trưởng kinh tế nhằm đạt được thịnh vượng toàn diện cho các quốc gia. Việt Nam đang tiếp tục đà đổi mới, đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, đề cao chất lượng và hiệu quả, đồng thời nỗ lực hết sức mình để phục hồi hậu Covid-19.
Nông nghiệp: Trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế
Ngành nông nghiệp quyết hướng đến khát vọng vươn tầm, đủ sức trở thành "thước đo mức độ bền vững của quốc gia"
Chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cách nào? (*): Nuôi dưỡng doanh nghiệp lớn
Để giải bài toán đổi mới mô hình và nâng cao chất lượng tăng trưởng, cần đến sự lớn mạnh của đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân bởi họ là trung tâm của nền kinh tế
Chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cách nào?
Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam từ nước nghèo nàn, lạc hậu đã vươn lên mức thu nhập trung bình. Nhưng hành trình trở thành quốc gia thịnh vượng đòi hỏi chuyển đổi mạnh mẽ hơn nữa mô hình tăng trưởng
Bệ phóng cho ĐBSCL
Nghị quyết 59-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định rõ quan điểm: "Đây là nhiệm vụ không chỉ của riêng Cần Thơ mà còn là nhiệm vụ của cả vùng ĐBSCL và cả nước, trong đó nguồn lực nội tại của TP là chủ lực, nguồn lực trung ương có vai trò hỗ trợ".
Loay hoay tìm giải pháp tăng trưởng
Những nỗ lực của Chính phủ về cải cách là rất lớn nhưng lại rơi vào tình trạng trên "nóng", dưới "lạnh"; các địa phương vẫn muốn neo giữ cách thức quản lý cũ hoặc chậm cải thiện
Xóa “khoảng cách” trong kiểm tra chuyên ngành
Nếu các bộ, ngành thực thi đúng như yêu cầu của Chính phủ về kiểm tra chuyên ngành tại các cửa khẩu giảm từ 35% còn 20%, sẽ tiết kiệm chi phí cho nền kinh tế hàng tỉ USD mỗi năm
Năng suất lao động thấp: Khó sống bằng lương
Làm gì để cải thiện tình trạng tiền lương tăng nhanh nhưng năng suất lao động vẫn thấp là vấn đề đặt ra tại hội thảo “Xu hướng phân phối thu nhập và tiền lương trong bối cảnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng” diễn ra ngày 29-5.
Lao động Việt Nam đối diện nhiều thách thức
Những tiến bộ về công nghệ làm tăng cường sản xuất chuyên môn hóa, đồng thời phát sinh nhu cầu thành thạo nhiều kỹ năng mới sẽ tạo ra nhiều thay đổi đáng kể trong các mối quan hệ việc làm
Tăng trưởng chững lại vì công nghiệp sụt giảm
Báo cáo kinh tế quý I/2017 vừa được Tổng cục Thống kê công bố đã đưa ra những quan ngại về khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% như kế hoạch đề ra cho cả năm
Huy động sức dân để phát triển
TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, cho rằng chỉ khi huy động được sức dân thì chúng ta mới tái cấu trúc thành công nền kinh tế, tạo kế sách vững bền để xây dựng, phát triển đất nước
Thận trọng với “công xưởng thế giới”
Trung Quốc không còn là thỏi nam châm hút các nhà đầu tư nước ngoài, đang “nhường” vốn đầu tư cho khu vực Đông Nam Á hay “đại công xưởng” này đang có ý đồ đào thải những doanh nghiệp cạnh tranh kém?