
Nhiều góp ý về chế độ chính trị
Sửa đổi Hiến pháp lần này sẽ tập trung phát huy hơn nữa quyền làm chủ của người dân theo nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân

Nên quy định rõ việc trưng cầu ý dân
Nhiều Việt kiều bày tỏ sự phấn khởi khi được góp ý cho Dự thảo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) và đề nghị không nên đi vào chi tiết để có giá trị hàng trăm năm

"Quốc hiệu thời Bác lập quốc hay hơn"
Nếu có nói đến Quốc hiệu, tôi nghĩ nên chăng chúng ta lấy lại Quốc hiệu thời Bác Hồ: “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Về mặt câu văn tiếng Việt ở Quốc hiệu này, tôi thấy đúng hơn Quốc hiệu đang dùng. Về mặt ý nghĩa, tôi thấy Quốc hiệu thời Bác lập quốc hay hơn

Góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992: Huy động trí tuệ
Sửa đổi Hiến pháp 1992 là một dịp rất tốt để thúc đẩy quá trình dân chủ hóa do Đảng phát động thông qua dư luận xã hội

Công bố toàn văn Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
(NLĐO)- Hôm nay (2-1), Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân. Báo Người Lao động trân trọng giới thiệu toàn văn dự thảo này.

Lấy ý kiến nhân dân cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW của Bộ Chính trị về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

Người dân góp ý trực tiếp về dự thảo sửa đổi Hiến pháp
Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã họp toàn thể phiên thứ 5 vào ngày 17-12 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.