
Giải pháp thiết thực để chấn hưng văn hóa
Nhiều nhà quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia văn hóa, văn nghệ sĩ trên cả nước đã đề xuất các giải pháp để phát triển văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước

Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nêu 9 giải pháp trọng tâm để xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam thời gian tới

Phát triển văn hóa với 3 trụ cột (*)
Ý thức sâu sắc được trách nhiệm của mình về phát triển văn hóa mà Đảng, Nhà nước, Chính phủ giao phó, trong thời gian tới đây, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xin được kiến nghị Đảng, Nhà nước quan tâm, hỗ trợ để toàn ngành nỗ lực, tập trung thực hiện các nội dung như sau:

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Văn hóa còn thì dân tộc còn
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh phải tiếp tục xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; thực sự là "nền tảng tinh thần", "động lực phát triển" và "soi đường cho quốc dân đi"

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Chấn hưng, phát triển nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới
(NLĐO)-Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định vai trò to lớn của văn hóa: "Văn hóa còn thì dân tộc còn".

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị
(NLDO)- Bộ trưởng VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh văn hóa vừa là trụ cột, vừa là nền tảng phát triển xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước.

9 giải pháp trọng tâm xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam
(NLĐO)- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tại Thủ đô Hà Nội.

Hình ảnh lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc
(NLĐO)- Sáng 24-11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các nhà quản lý văn hóa, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu... tham dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc.

Khai mạc Hội nghị Văn hóa toàn quốc
Hôm nay ngày 24-11, 600 đại biểu sẽ tham dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021 tại hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội), hội nghị còn được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh, thành...

HÔM NAY, HỘI NGHỊ VĂN HÓA TOÀN QUỐC TẠI HÀ NỘI: Trăn trở và kỳ vọng
Trên con đường đổi mới và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nền văn hóa - văn nghệ vừa có thêm những cơ hội mới nhưng cũng phải đương đầu với nhiều thách thức mới

Văn hóa tạo nên động lực tinh thần
PGS-TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội - đã nhận định như trên khi trao đổi với Báo Người Lao Động trước thềm Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021

Văn hóa phải phát triển tương xứng với kỳ vọng!
Tiến sĩ khoa học (TSKH) Phan Đình Tân - Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận, phê bình, văn học nghệ thuật trung ương - bày tỏ như trên trước thềm Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021

Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa học đường
Văn hóa học đường là một phần của văn hóa quốc gia và xã hội. Xây dựng, phát triển văn hóa học đường trước hết bắt đầu từ thầy và trò trong nhà trường

Khai mạc triển lãm "Văn hóa soi đường cho quốc dân đi"
Chào mừng Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, triển lãm "Văn hóa soi đường cho quốc dân đi" do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức đã chính thức khai mạc chiều 16-11 tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam.