Châu Á và dịch chuyển “không khói” của ngành thuốc lá
80% người hút thuốc lá sinh sống tại các nước thu nhập thấp, bao gồm Đông Nam Á. Theo xu hướng, các quốc gia này đang thực hiện nhiều chính sách để thúc đẩy ngành công nghiệp thuốc lá dịch chuyển mạnh mẽ hơn về phía “không khói”.
Trước quan ngại về quản lý thuốc lá thế hệ mới, chuyên gia nói gì?
Trước một số quan ngại liên quan đến việc quản lý thuốc lá thế hệ mới (TLTHM), các chuyên gia y tế đầu ngành đã đưa ra góc nhìn đa chiều, dựa trên khoa học và sức khỏe cộng đồng, đóng góp thêm một "lời giải" cho vấn đề này.
Kiểm soát thuốc lá: Cởi mở hơn để nâng cao sự hợp tác của người dùng
Công tác phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) không phải là một câu chuyện mới nhưng đến nay vẫn chưa hiệu quả trong thực tiễn. Khi người hút không thể triệt để cai thuốc, chưa sẵn sàng từ bỏ nicotine thì mọi khuyến cáo và lệnh cấm của cơ quan quản lý đều vô nghĩa.
Chuyên gia y tế kêu gọi cung cấp các giải pháp thay thế thuốc lá điếu
Trước thực trạng tỷ lệ người hút thuốc chưa sẵn sàng cai hoặc cai thất bại và không có chiều hướng giảm, các tổ chức và chuyên gia y tế trên thế giới đã công bố nhiều nghiên cứu khoa học về các sản phẩm thay thế thuốc lá điếu với hàm lượng các chất gây hại thấp hơn nhằm giúp người hút thuốc sớm chuyển đổi để hạn chế gây hại.
Nghịch lý: vẫn sử dụng thuốc lá điếu và từ chối các sản phẩm giảm tác hại
Có một nghịch lý tại Việt Nam là thuốc lá điếu đang sử dụng rộng rãi nhưng các sản phẩm giảm thiểu tác hại chưa được chính danh mà thị trường chợ đen của những sản phẩm này thì lại phát triển mạnh mẽ.
Giảm thiểu tác hại- hướng tiếp cận phù hợp với công ước khung
Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC) với sự tham gia thảo luận của 193 chính phủ do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chủ trì được xem là công cụ hiệu quả trong việc phòng chống thuốc lá trên toàn cầu (Việt Nam là nước thành viên).
Chống tác hại thuốc lá cần phải nhờ đến khoa học
Sự bùng nổ đại dịch Covid-19 cho thấy tầm quan trọng của khoa học công nghệ (KHCN) trong nhiều lĩnh vực nhất là y tế và chăm sóc sức khỏe. Trong lĩnh vực sản xuất, việc áp dụng KHCN đã giúp nhiều doanh nghiệp giảm chi phí, bảo vệ môi trường, tạo ra những sản phẩm cải thiện sức khỏe cộng đồng.
Chiến lược giảm thiểu tác hại: Cần được nhìn nhận cởi mở hơn
Giảm thiểu tác hại là một trong những chiến lược tối cần thiết không chỉ áp dụng trong các công cụ kiểm soát xã hội mà còn được thực thi trong hoạt động sản xuất, nhất là đối với ngành “nhạy cảm” như bia, rượu, thuốc lá, v.v…