SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ Cánh Diều được nhà xuất bản điều chỉnh như thế nào?
(NLĐO)- Hai nhà xuất bản ĐH Sư phạm Hà Nội và ĐH Sư phạm TP HCM vừa công bố tài liệu điều chỉnh SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ Cánh Diều để xin ý kiến nhân dân.
Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 nhiều sạn: Bộ Giáo dục có trách nhiệm gì?
(NLĐO)- Theo khoản 3 điều 32, Luật Giáo dục được Quốc hội ban hành năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm về sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Vì sao nhóm tác giả SGK Tiếng Việt 1 không tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định?
(NLĐO)- Theo GS-TS Mai Ngọc Chừ, Phó chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt 1, tất cả những "sạn" như phản ánh từng được phát hiện và đề cập trong quá trình thẩm định sách. Tuy nhiên, nhóm tác giả bảo lưu quan điểm của mình.
SGK Tiếng Việt 1: Sẽ điều chỉnh phù hợp hơn
GS Trần Đình Sử, Chủ tịch Hội đồng Thẩm định sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, đề nghị phụ huynh bình tĩnh, tin tưởng vào giáo viên và nền giáo dục
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: SGK Tiếng Việt 1 điểm nào chưa hoàn thiện sẽ chỉnh sửa
(NLĐO) - Báo cáo Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết đã yêu cầu các Hội đồng thẩm định sách giáo khoa (SGK) phải rà soát, giải trình rõ và tiếp thu, điểm nào SGK Tiếng Việt 1 chưa phù hợp thì phải hoàn thiện
GS Nguyễn Minh Thuyết lý giải vì sao không dùng ca dao tục ngữ Việt Nam trong SGK Tiếng Việt 1
(NLĐO)- GS-TS Nguyễn Minh Thuyết, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1, cho rằng học sinh độ tuổi lớp 1 khó tiếp thu nội dung của ca dao, tục ngữ nên sẽ dạy ở lớp lớn hơn.
Chủ tịch Hội đồng Thẩm định sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 phản hồi yêu cầu rà soát
(NLĐO)- Theo GS Trần Đình Sử, Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, yêu cầu rà soát của Bộ GD-ĐT là cần thiết để đưa ra những thông tin khách quan.
Chủ biên sách giáo khoa Tiếng Việt 1 nói gì trước những chỉ trích?
(NLĐO)- Trước những hạt sạn đến khó tin của sách giáo khoa Tiếng Việt 1 mà phụ huynh và giáo viên đồng loạt lên tiếng, GS Nguyễn Minh Thuyết, Chủ biên sách giáo khoa tiếng Việt của bộ Cánh diều, cho biết đã tiếp nhận những nhận xét này.
"Các trường nhận được chỉ đạo ngầm trong chọn sách giáo khoa"
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng rất khó tránh việc có những chỉ đạo ngầm, chỉ đạo miệng khi chọn sách giáo khoa.
Dạy 2 buổi/ngày: Khó thành!
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể khó thành hiện thực do không căn cứ vào tình hình thực tế, đặc biệt chương trình thiết kế học 2 buổi/ngày nhưng nhiều địa phương không thể đáp ứng
Lãi đậm nên chậm xã hội hóa!
Còn chưa đến 1 năm để áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới nhưng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vẫn chưa gút được khung chương trình mà vẫn đang trong giai đoạn thực nghiệm, góp ý, điều chỉnh.
Đấu thầu nghiên cứu phương án thi THPT quốc gia, tuyển sinh ĐH, CĐ
(NLĐO) - Trung tâm Đo lường và Kiểm định chất lượng giáo dục đã trúng thầu nghiên cứu phương án thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ sau năm 2020
Chương trình giáo dục mới: Văn hết thuộc lòng, toán gắn thực tiễn
Dự thảo các chương trình môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến góp ý trong tháng 1-2018
Lùi thời gian đổi mới giáo dục phổ thông
(NLĐO) - Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi Chính phủ đề nghị giãn thời gian thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới một năm so với lộ trình được đưa ra tại Nghị Quyết 88 của Quốc hội.
Bỏ kỳ thi THPT quốc gia?
Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được công bố, trường THPT sẽ xét cấp bằng tốt nghiệp; cả ba bậc học đều có các môn học mới và môn tự chọn