Tiết kiệm điện: phải lấy người tiêu dùng làm trung tâm
(NLĐO)- Theo Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, tình trạng sử dụng điện còn nhiều lãng phí, người dân cần được hướng dẫn sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
Sửa đổi biểu giá điện bán lẻ: Vẫn đánh đố người tiêu dùng
Theo các chuyên gia, có thể đến 90% số hộ chọn phương án giá điện 5 bậc thang do có lợi hơn về giá. Không quá nhiều hộ sử dụng đến hơn 1.000 KWh điện để có thể chọn đồng giá
Công bố kết quả kiểm tra hóa đơn tiền điện tăng vọt
Ngành điện một lần nữa nhấn mạnh trường hợp có tiền điện tăng cao chủ yếu là những hộ gia đình có sử dụng máy lạnh/máy điều hòa nhiệt độ nên điện năng tiêu thụ tăng lên nhiều.
Hoá đơn tiền điện tăng vọt: Vì sao sai sót ghi chỉ số công tơ vẫn còn?
(NLĐO)- Đại diện Tổng Công ty Điện lực miền Bắc đã nêu lý do, dù có quy trình, trang bị đầy đủ thiết bị, nhưng một số khâu vẫn do con người thực hiện, nên sai sót vẫn có thể xảy ra.
Điện lực Hà Nội nhận 4.000 cuộc gọi thắc mắc tiền điện mỗi ngày
(NLĐO)- Trong những tháng hè nắng nóng, lượng tiêu thụ điện cao, kéo theo hoá đơn của nhiều gia đình cũng tăng vọt, do vậy số lượng khách hàng gọi đến ngành điện kiến nghị giải quyết cũng nhiều hơn.
Bộ Công Thương kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của EVN
(NLĐO)- Từ ngày 3-9 đến 1-10, Bộ Công Thương sẽ kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN).
Mua hàng điện máy bị hành "lên bờ, xuống ruộng"
(NLĐO) - Không chỉ mua hàng qua mạng gặp khó khăn khi khiếu nại hàng kém chất lượng mà ngay cả mua hàng chính hãng tại siêu thị, trung tâm điện máy... cũng bị hành đến khi nào nản thì bỏ cuộc.
Vụ Khaisilk: Hội Bảo vệ NTD làm được gì ngoài việc "la làng"?
(NLĐO) - Ngoài việc xử vi phạm của chủ thương hiệu Khaisilk, nhiều ý kiến cho rằng cần xem xét trách nhiệm cũng như sự tồn tại của Hội Bảo vệ người tiêu dùng
Vụ Khaisilk: Đừng kinh doanh bằng lòng tham
Một doanh nghiệp lớn như Tập đoàn Khaisilk không thể nói không biết việc làm của mình là vi phạm đạo đức kinh doanh và pháp luật. Chẳng qua vì tham lam nên đã bất chấp, cố ý lừa đảo người tiêu dùng
Mã vạch - “sát thủ” của hàng giả
Trên thị trường hàng hóa “vàng thau lẫn lộn” nên nếu người tiêu dùng không cẩn thận, việc mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng là điều khó tránh khỏi
“Sống chung” với hàng giả
Hàng giả, hàng nhái gây thiệt hại nặng nề cho xã hội nhưng không ít người dân, thậm chí là doanh nghiệp, lại có tư duy “sống chung” với nó
Vụ nước mắm nhiễm asen: Đừng xem thường dư luận
(NLĐO) - Vai trò của mạng xã hội được thể hiện rõ nét trong vụ nước mắm truyền thống bị vu oan là độc hại. Mạng xã hội cũng là thước đo để các cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc, làm sáng tỏ những thông tin gây hoang mang.
Hãy xuất đầu lộ diện!
Theo Điều lệ, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) có tôn chỉ, mục đích cao cả là “tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ hội viên nâng cao trình độ nghề (…), bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam”. Vậy thì việc thực hiện khảo sát và công bố kết quả kiểm nghiệm nước mắm mà hội vừa tiến hành là bình thường, hoàn toàn phù hợp với quy định của Luật Bảo vệ người tiêu dùng và quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của hội. Đó cũng là điều mà lẽ ra phải được xã hội đón nhận và hoan nghênh.
Bảo vệ người tiêu dùng: Thiếu đủ thứ!
Trong khi nhiều địa phương chỉ có một cán bộ kiêm nhiệm việc bảo vệ người tiêu dùng, nhiều hội bảo vệ người tiêu dùng địa phương hoạt động theo kiểu ba không (không trụ sở, không nhân lực, không kinh phí)
Hơn 40.000 thùng C2, Rồng Đỏ nhiễm chì chưa được thu hồi
Tổng số sản phẩm của 2 lô trà xanh C2 và Rồng Đỏ mà Bộ Y tế kết luận có hàm lượng chì vượt mức cho phép là 41.190 thùng. Phía URC cho biết mới thu hồi được 1.184 thùng.