Dự thảo Luật Tố cáo sửa đổi, bổ sung: Phải để người dân thực hiện quyền hiến định
Khi xã hội có nhiều thay đổi thì quản trị nhà nước phải thay đổi để đáp ứng
Tố cáo qua điện thoại: Sợ gì vu khống!
Đa số đại biểu Quốc hội tán thành với việc mở rộng hình thức tố cáo, cho phép tố cáo qua fax, thư điện tử, điện thoại.
Đại biểu QH lo tố cáo qua điện thoại, email, fax
(NLĐO)- Một số đại biểu QH cho rằng nên giữ hình thức như quy định hiện hành, chỉ chấp nhận tố cáo trực tiếp hoặc bằng đơn chứ không nên mở rộng hình thức tố cáo qua bản fax, thư điện tử (email), điện thoại.
Cán bộ thường bị tố cáo trong thời điểm “nhạy cảm”
(NLĐO)- Đại biểu Quốc hội sáng 8-11 cho rằng cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo, bởi không loại trừ việc tố cáo có mục đích xấu khi cán bộ tới giai đoạn luân chuyển, bổ nhiệm…
Tố cáo: Không việc gì phải sợ?
Trong những năm qua, các cơ quan nhà nước mới chỉ giải quyết được 87,4% tổng số đơn tố cáo có danh. Trong đó có đến 59,3% là tố cáo sai và 28,3% tố cáo có đúng, có sai.
Dự thảo Luật Tố cáo không chấp nhận đơn tố cáo nặc danh
(NLĐO)-Lý do dự thảo Luật Tố cáo không quy định tố cáo nặc danh vì tố cáo là quyền của công dân và công dân phải chịu trách nhiệm nếu cố tình tố cáo sai sự thật.
VÌ SAO NGƯỜI DÂN NGẠI TỐ CÁO? (*): Phát huy vai trò của báo chí
Nhà nước cần có cơ chế bảo vệ phóng viên tác nghiệp và khuyến khích đưa thông tin về các vụ việc tham nhũng