Dự báo ngành mía đường phục hồi trong năm 2023
Giới phân tích dự báo năm 2023, doanh nghiệp ngành mía đường sẽ có sự phục hồi, lấy lại vị thế nhờ các biện pháp chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan.
Đường ngoại "hạ" đường nội: Mạnh tay chặn buôn lậu
Bên cạnh các giải pháp chống buôn lậu, gian lận thương mại, cần có chính sách thúc đẩy ngành đường trong nước phát triển
Đường ngoại "hạ" đường nội
Chỉ vài năm "sống chung" với đường giá rẻ từ Thái Lan, hàng chục nhà máy đường Việt Nam đã thua lỗ nặng, thậm chí đóng cửa
Nguy cơ ngành đường mất "sân nhà"
Tiêu thụ đường trong nước tăng nhưng sản xuất đường lại giảm và ngày càng lệ thuộc nguồn nhập khẩu
Nhìn đúng thực trạng
Bộ Tài chính trong quá trình đàm phán về lộ trình xóa bỏ thuế quan đối với mặt hàng đường theo cam kết của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2005 đã nghĩ rằng 13 năm là thời gian đủ an toàn để Việt Nam có thể mở cửa. Do vậy, chúng ta đi đến cam kết mở cửa vào ngày 1-1-2018.
Tìm lối ra cho ngành mía đường
Muốn ngành mía đường phát triển, giá mía phải ở mức bảo đảm cho nông dân sống được, đạt thu nhập tương đương hoặc cao hơn cây trồng cạnh tranh khác
Hội thảo “Để mía không đắng”: Cùng nhau tìm giải pháp đưa ngành mía đường phát triển
(NLĐO) - Trong khuôn khổ hội thảo, các đại biểu và diễn giả đã đưa ra nhiều giải pháp giúp ngành mía đường có sự phát triển, nông dân trồng mía có cuộc sống tốt hơn trong tương lai, ít nhất là tương lai gần.
Cẩn trọng với việc "mượn" xuất xứ trong sản phẩm đường mía
Ngày 16-6, đại diện Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết ngành mía đường trong nước có cơ hội "sống còn" khi hành vi bán phá giá và được trợ cấp của đường Thái Lan được ngăn chặn, ngành mía đường được cạnh tranh lành mạnh trên sân nhà.
Tạm giữ 140 tấn đường cát không rõ nguồn gốc ở cửa ngõ TP HCM
(NLĐO) - Ngày 17-5, Tổng Cục QLTT thông tin về việc tạm giữ hơn 140 tấn đường cát không rõ nguồn gốc được chở trên 3 xe tải và xe container.
Đường nhập khẩu đè bẹp đường trong nước
Khi cánh cửa hội nhập mở rộng, ngành mía đường trong nước gần như không có công cụ nào để chống chọi
Những giải pháp phòng vệ thiết thực cho ngành mía đường
Trước cú đấm kép từ đường lậu và đường nhập khẩu giá rẻ từ Thái Lan, các biện pháp phòng vệ đã được đưa ra thảo luận nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của ngành mía đường Việt Nam, trong khi vẫn đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế và ATIGA.
Bảo hộ trong bao lâu là đủ để mía đường Việt Nam cạnh tranh công bằng, sòng phẳng?
Hội nhập là cần thiết để phát triển, song trong ngắn hạn, ngành mía đường Việt Nam vẫn chưa kịp thích nghi khi “đụng độ” sản phẩm nước bạn có sự bảo hộ phía sau. Áp dụng thuế phòng vệ trong 5-10 năm là cần thiết để cây mía Việt Nam cứng cáp và đứng vững trước cạnh tranh.
Mía đường Việt Nam trong cuộc đua... đòi công bằng
Dưới sức ép cạnh tranh từ đường Thái Lan, mía đường Việt Nam vẫn đang theo đuổi cuộc đua “đòi công bằng”, chờ từng ngày áp thuế phòng vệ thương mại.
Sớm dùng công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành mía đường
Theo các chuyên gia, một trong những vấn đề quan trọng của ngành mía đường Việt Nam hiện nay là cần tiến hành ngay các biện pháp điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với mía đường nhập khẩu.
Áp dụng phòng vệ thương mại với mía đường
Kể từ khi bỏ hạn ngạch thuế quan đối với đường nhập khẩu từ các nước ASEAN, tổng lượng đường mía nhập khẩu vào Việt Nam đã tăng nhanh, đạt xấp xỉ 1,3 triệu tấn trong 10 tháng đầu năm 2020.